thị trường carbon
Cơ hội cho sự phát triển bền vững thị trường carbon trong lâm nghiệp
Mới đây, tại TP.HCM diễn ra chương trình tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển” do trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh phối hợp Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) và Đại học Adelaide (Úc).
Chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp kỳ vọng phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo
Trong bối cảnh thách thức của biến đổi khí hậu và những biến chuyển của thị trường, Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030" (Đề án) ra đời được kỳ vọng sẽ mang đến giải pháp tối ưu giúp gia tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân và phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo tại ĐBSCL.
Hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy việc giảm phát thải khí nhà kính hướng tới tăng trưởng xanh
Thị trường carbon là cơ chế để thúc đẩy việc giảm phát thải khí nhà kính và chuyển đổi sang nền kinh tế trung hòa carbon. Các tập đoàn, doanh nghiệp sẽ thông qua thị trường này để bù đắp lượng phát thải khí nhà kính của họ bằng cách mua hạn ngạch phát thải hoặc tín chỉ carbon từ các đơn vị loại bỏ hoặc giảm phát thải khí nhà kính.
Cần giúp doanh nghiệp, người dân hiểu rõ về giảm phát thải khí nhà kính và thị trường Carbon
Vấn đề giảm phát thải khí nhà kính và giao dịch tín chỉ Carbon có vai trò rất quan trọng, là lợi thế, là trụ đỡ của nền kinh tế. Do vậy, cần giúp doanh nghiệp và người dân hiểu sâu sắc về giá trị to lớn cũng như thách thức của việc giảm phát thải khí nhà kính và thị trường Carbon, và để có thể thực hiện được cam kết của Việt Nam tại COP26, COP 28.
Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ carbon
Việt Nam hiện chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon, việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế cao.
Chuyển đổi xanh đã không còn là ‘chiếc áo thời trang’ mà là sức mạnh, tiềm lực của doanh nghiệp
Phát triển bền vững là điều kiện cần và đủ để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày một quan tâm hơn đến các vấn đề môi trường, xã hội, quản trị bền vững.
Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam đang tạo sức hút các doanh nghiệp
Với tổng diện tích 14,7 triệu ha, Việt Nam có tiềm năng huy động một nguồn tài chính từ các dự án carbon lâm nghiệp để bảo vệ và phát triển rừng. Một số tính toán cho thấy mỗi năm rừng của Việt Nam có thể hấp thụ khoảng gần 70 triệu tấn carbon.
Công bố 3 công ty kinh doanh tín chỉ carbon lớn nhất thế giới được dán nhãn 'uy tín'
Ba công ty kinh doanh tín chỉ carbon lớn nhất thế giới mới đây đã đủ điều kiện được dán nhãn "uy tín" (integrity), nhằm đảm bảo những sản phẩm của họ có thể thực sự giúp tránh hoặc cắt giảm lượng khí thải CO2 trên toàn cầu.
Pháp sẽ thúc đẩy hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và trái phiếu xanh
Tại Việt Nam, thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đã hoạt động được một thời gian nhưng chủ yếu là từ lĩnh vực lâm nghiệp (rừng) và Chính phủ đang hướng tới xây dựng thị trường carbon bắt buộc. Trong khuôn khổ hợp tác, Pháp sẽ hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.
Thị trường tín chỉ các bon rừng có giá trị hàng nghìn tỷ đồng còn đang để ngỏ
Việt Nam có tiềm năng lớn về thị trường tín chỉ các bon rừng. Điều tra của Cục Lâm nghiệp cuối năm 2023 cho thấy, cả nước có thể đang dự trữ 50-70 triệu tín chỉ. Với đơn giá 5 USD/tín chỉ (tương đương ERPA), Việt Nam có thể thu về từ 200-300 triệu USD, tương đương hàng nghìn tỷ đồng.
Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên ra mắt Việt Nam
Thị trường carbon được xây dựng sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp.
3 nhóm giải pháp giúp triển khai thị trường tín chỉ carbon
Việc hình thành thị trường carbon giúp Việt Nam nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá carbon quốc tế.
Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
Theo Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), để đến giữa thế kỷ này trở thành quốc gia phát triển, văn minh, hiện đại, Việt Nam phải thực hiện mục tiêu kép là phát triển nhanh và xanh, với mức tăng trưởng GDP duy trì ở mức 6-7%/năm, đồng thời phải đưa công nghệ xanh vào phổ cập trong hoạt động kinh tế.
Xây dựng và vận hành thị trường carbon ở Việt Nam
Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 như cam kết tại COP26, Việt Nam phải đổi mặt với thách thức phát triển hướng tới một nền kinh tế carbon thấp nhưng có tốc độ phát triển vượt bậc.