tăng trưởng
WB: Kinh tế Mỹ Latinh dự kiến tăng trưởng 2,6% năm 2022
Sau khi ghi nhận mức phục hồi ấn tượng 6,7% vào năm 2021, nền kinh tế Mỹ Latinh sẽ tăng trưởng 2,6% trong năm nay và 2,7% năm 2023, do phải đối mặt nhiều rủi ro lớn như dịch COVID-19 tái bùng phát, căng thẳng tài chính và sức ép trả nợ. Đây là dự báo do Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra ngày 11/1 trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu 2022.
Dịch COVID: Kinh tế 5 thành phố lớn tăng trưởng không đồng đều
Tổng cục Thống kê cho biết, trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2021, Hải Phòng là địa phương có tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) dẫn đầu cả nước, đạt 12,38% và là 1 trong 2 tỉnh, thành phố có tăng trưởng đạt hai con số.
Yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế Italy năm 2022
Theo đánh giá mới nhất của các nhà kinh tế, đà phục hồi của kinh tế Italy (I-ta-li-a) sau đại dịch COVID-19 có khả năng bị đe dọa trong năm 2022 do giá cả tăng, đặc biệt là giá nhiên liệu.
Ấn Độ lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế trong tài khóa 2022
Ấn Độ vẫn đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới khi nước này ngày 7/1 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế cho tài khóa hiện thời (kết thúc vào tháng 3/2022) sẽ đạt 9,2%, bất chấp tình trạng số ca nhiễm COVID-19 đang gia tăng chóng vánh đe dọa sự phục hồi của quốc gia Nam Á này.
Yếu tố tạo nên chất lượng tăng trưởng cao của nền kinh tế
Dịch COVID-19 đã gây ra hậu quả nghiêm trọng không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn tác động tới mọi mặt đời sống xã hội của người lao động.
Pháp vẫn duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế cho năm 2022
Phát biểu trên kênh RTL hôm thứ ba 4/1, Bộ trưởng Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp Bruno Le Maire tuyên bố Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Pháp có thể tăng trưởng 4% trong năm 2022 như dự kiến, bất chấp làn sóng dịch COVID-19 mới ập đến nước này. Hiện Bộ Kinh tế cũng đang điều chỉnh các số liệu tăng trưởng cho năm 2021 vì đạt được những kết quả khả quan hơn dự kiến.
Tăng trưởng kinh tế năm 2022 khả năng và triển vọng
Các chuyên gia kinh tế đánh giá về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 đều nhấn mạnh đến động lực tăng trưởng từ những ngành nghề đang được thúc đẩy bởi đại dịch Covid-19 như kinh tế số, đổi mới sáng tạo.
Doanh nghiệp thép Việt lợi thế từ chi phí xuất khẩu
Trên thị trường niêm yết, thị giá của doanh nghiệp ngành thép đang giảm dần giá trị giao dịch so với mức đỉnh tại thời điểm giữa năm. Giới phân tích nhận định, diễn biến này hiện phản ánh những bất lợi trong ngắn hạn, còn nhiều yếu tố hỗ trợ tăng trưởng doanh nghiệp trong trung và dài hạn.
Kiên Giang: Nông nghiệp là cơ sở cho tăng trưởng kinh tế năm 2022
Trên cơ sở “Lấy nông nghiệp làm nền tảng, phát triển dịch vụ du lịch là bức phá, thúc đẩy công nghiệp - xây dựng”, tỉnh Kiên Giang phấn đấu năm 2022 tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt từ 6% trở lên; GRDP bình quân đầu người đạt từ 61,3 triệu đồng/người/năm.
Thái Lan đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 3-4% cho năm 2022
Bộ Thương mại Thái Lan đã đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu chỉ ở mức 3-4% cho năm 2022, thấp hơn một chút so với dự báo của các tổ chức tư nhân, với lý do một loạt các yếu tố rủi ro dai dẳng như đại dịch COVID-19 kéo dài, các biện pháp nghiêm ngặt hơn đối với sức khỏe cộng đồng và môi trường cũng như sự thiếu hụt lao động và chất bán dẫn.
Nghệ An đứng đầu Bắc trung bộ về tăng trưởng Nông nghiệp năm 2021
Năm 2021 là một năm đầy biến động của kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bên cạnh những ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu … thì đại dịch Covid-19 đã mang lại những hậu quả nặng nề.
Xu hướng tiêu dùng mới - động lực tăng trưởng của doanh nghiệp thực phẩm đồ uống
Trước áp lực về chi phí nguyên vật liệu tăng cao, biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống giảm mạnh.
Thái Lan đặt mục tiêu tăng trưởng cho giai đoạn 2023-2026
Chính phủ Thái Lan đang đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế lên tới 4,2% trong khuôn khổ chính sách tài khóa trung hạn cho giai đoạn 2023-2026 và có kế hoạch duy trì thâm hụt ngân sách để hỗ trợ nền kinh tế còn mong manh.
Ấn Độ kỳ vọng xuất khẩu tăng mạnh trong năm 2022
Kỳ vọng sự tăng trưởng tích cực trong xuất khẩu của nước này cũng được hỗ trợ bởi triển vọng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổ chức này dự đoán khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu tăng 4,7% vào năm 2022.
Điều gì khiến đồng nhân dân tệ của Trung Quốc mạnh “chưa từng thấy”?
Trung Quốc đang vật lộn với một nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhưng điều kỳ lạ là đồng tiền của họ lại đang mạnh lên.
Năm 2022, Trà Vinh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 10 – 11 %
Sáng 17/12, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022. Theo đó, chỉ tiêu quan trọng trong kế hoạch được UBND tỉnh Trà Vinh đề ra năm 2022 là phấn đấu khôi phục, phát triển kinh tế đưa mức tăng trưởng (GRDP) đạt từ 10 – 11 %.
Đức: Ngành công nghiệp hóa-dược tăng trưởng mạnh
Bất chấp tác động của đại dịch COVID-19, vấn đề tắc nghẽn giao hàng và đà tăng của giá năng lượng cũng như nguyên liệu thô, ngành công nghiệp hóa-dược của Đức vẫn đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2021.
Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Nhật Bản lần đầu tiên vượt 8,7 tỷ USD
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno ngày 16/12 cho biết, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của nước này trong năm nay lần đầu tiên vượt 1.000 tỷ yen (8,7 tỷ USD).
Năm 2022, Lai Châu đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7,7%
Sáng 15/12, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị trực tuyến tới 8 điểm cầu các huyện, thành phố về tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.