tái tạo
Nghệ An: Thả cá tái tạo nguồn lợi thuỷ sản trên lòng hồ thuỷ điện Khe Bố
Vừa qua, Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An phối hợp với UBND huyện Tương Dương, Chi cục Thuỷ sản và UBND xã Tam Đình tổ chức lễ thả cá tái tạo nguồn lợi thuỷ sản tại lòng hồ thuỷ điện Khe Bố, xã Tam Đình, huyện Tương Dương.
Nghệ An: Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Lam
Hôm qua, (12/2/2023), lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cùng đoàn công tác của tỉnh đã tiến hành thả cá xuống lưu vực sông Lam. Đây là hoạt động thường niên của lãnh đạo và các địa phương tại Nghệ An nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn.
Nghệ An: Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản trên lòng hồ thủy điện Hủa Na
Thực hiện kế hoạch số 07/KH ngày 12/9/2022, vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Nghệ An phối hợp UBND huyện Quế Phong, chi cục Thủy sản và UBND xã Đồng Văn tiến hành lễ thả cả tại lòng hồ thủy điện Hủa Na.
Mỹ: Nâng cao kỹ thuật sản xuất xanh hướng đến sử dụng năng lượng tái tạo
Mỹ là một trong những nước đi đầu thế giới về thực hiện chính sách “kinh tế xanh” nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nghệ An: Thả 300.000 con cá giống xuống lưu vực sông Lam
Nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản tại các địa phương, sáng 20/02/2022, ông Lê Hồng Vinh - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng đoàn công tác của tỉnh đã tiến hành thả cá tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản xuống lưu vực sông Lam.
Cơ hội để đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở Tây Nguyên
Xác định chính xác tiềm năng năng lượng tái tạo gió và năng lượng mặt trời để qui hoạch, khai thác, đầu tư đồng bộ, cân đối, tính toán một cách hài hòa, không xung đột với các nguồn năng lượng khác. Xin giới thiệu bài viết của Th.S Nguyễn Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội đầu tư xây dựng dịch vụ nông lâm nghiệp Việt Nam,
Trưởng Văn phòng Đại diện Miền Trung - Tây Nguyên.
Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay
Phát triển năng lượng quốc gia trong đó có năng lượng điện có ý nghĩa quyết định cho tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước. Theo các chuyên gia, rào cản lớn nhất của sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay là cơ chế chính sách.
Điện gió thay đổi kinh tế vùng biển Thạnh Phú
Tỉnh Bến Tre ưu tiên phát triển về hướng Đông; trong đó, các dự án năng lượng tái tạo được triển khai dọc theo bờ biển mở ra “luồng gió mới” thúc đây kinh tế vùng ven biển đi lên.
Sớm hoàn thiện thể chế và thị trường phát triển điện gió
Điện gió ngoài khơi được đánh giá là lĩnh vực tiềm năng trong phát triển nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch tại Việt Nam, song lĩnh vực này còn khá mới mẻ và việc triển khai các dự án điện gió ngoài khơi vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Đức: Tỷ trọng năng lượng tái tạo giảm
Tại Đức, năng lượng tái tạo hiện chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu năng lượng quốc gia. Liên minh cầm quyền mới đặt mục tiêu tới năm 2030, 80% lượng điện tiêu thụ được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi đại dịch và thời tiết, tỷ lệ năng lượng tái tạo năm 2021 của nền kinh tế đầu tàu châu Âu này đã giảm.
USAID tài trợ cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa công bố khoản ngân sách 860.000 Đô la để tài trợ cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
“Xanh hóa - tăng trưởng”: Hiến kế cho nguồn năng lượng xanh (Bài 2)
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều hướng tới việc tăng cường sản xuất và sử dụng các nguồn năng lượng xanh, giảm phát thải; khai thác tối đa tiềm năng các nguồn năng lượng tái tạo gắn với những cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Những lợi ích từ điện xanh (Điện sạch)
"Điện xanh" hay còn gọi là điện sạch được hiểu theo 2 cách. Cách thứ nhất đó là điện có chất lượng tốt. Cách thứ 2 chính là điện được sản xuất từ nguồn tài nguyên "sạch" - những nguồn không có tác động tiêu cực đến môi trường. Bài viết này cung cấp thông tin về điện sạch ở cách hiểu thứ 2.
Tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực năng lượng: Chống biến đổi môi trường
Tiêu chuẩn hóa đối với các đối tượng về năng lượng cũng chính là bảo vệ quyền lợi đối tượng tham gia vòng xoay sản xuất, thương mại, đời sống, an toàn cho sức khỏe, chống lại những biến đổi bất lợi cho môi trường.