sàn giao dịch tín chỉ carbon
Tiềm năng thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, doanh nghiệp đang thiếu nhiều yếu tố và gặp không ít thử thách
Theo dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam giai đoạn 2025 - 2028, thị trường carbon được triển khai thí điểm trên toàn quốc. Bắt đầu từ năm 2029, thị trường được vận hành chính thức và chuẩn bị cho việc kết nối thị trường carbon trong nước với khu vực và thế giới. Tuy nhiên để nắm bắt tiềm năng thị trường tín chỉ carbon doanh nghiệp đang thiếu nhiều yếu tố và gặp không ít thử thách.
Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam bắt nhịp với xu thế phát triển toàn cầu
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, đến nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.
Thị trường tín chỉ các bon rừng có giá trị hàng nghìn tỷ đồng còn đang để ngỏ
Việt Nam có tiềm năng lớn về thị trường tín chỉ các bon rừng. Điều tra của Cục Lâm nghiệp cuối năm 2023 cho thấy, cả nước có thể đang dự trữ 50-70 triệu tín chỉ. Với đơn giá 5 USD/tín chỉ (tương đương ERPA), Việt Nam có thể thu về từ 200-300 triệu USD, tương đương hàng nghìn tỷ đồng.
Sàn giao dịch tín chỉ carbon những bước chuyển mới nhằm bắt nhịp quy chuẩn quốc tế
Sàn giao dịch tín chỉ carbon đang là hướng đi mới nhằm thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững. Tham gia thị trường carbon là cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi sang sản xuất xanh. Việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon là định hướng quan trọng để Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và giúp minh bạch trong các giao dịch tín chỉ carbon.
Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên ra mắt Việt Nam
Thị trường carbon được xây dựng sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp.