nông nghiệp bền vững
Nâng cao sức khỏe đất góp phần phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, carbon thấp
“Đề án Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn 2050” với mục tiêu và kỳ vọng giúp ổn định và nâng cao sức khỏe đất trồng trọt trên cơ sở quản lý dinh dưỡng cây trồng hiệu quả nhằm hạn chế suy thoái đất, nâng cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt, góp phần phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, carbon thấp và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Xu hướng tiêu thụ nông sản mới của nông dân ở Đắk Nông
Nhằm đảm bảo tăng lợi nhuận và giá trị nông sản thu hoạch cũng như chất lượng của cây trồng, nhiều nông dân ở Đắk Nông hiện nay đã thay đổi tư duy và cách tiêu thụ theo hướng an toàn, hiệu quả.
Đồng Nai: Đối thoại Lãnh đạo UBND tỉnh với nông dân, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững
Sáng 12/7, Hội nghị “Đối thoại Lãnh đạo UBND tỉnh với nông dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2024” đã diễn ra thành công, thu hút đông đảo sự tham gia của lãnh đạo UBND tỉnh, các sở ngành liên quan và đại diện nông dân trên địa bàn tỉnh.
Kết nối chuỗi giá trị hướng đến phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững
Vừa qua, tại TP.HCM, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm quốc tế lần thứ 4 chuyên ngành máy móc, trang thiết bị, vật tư, hóa chất và sản phẩm Nông nghiệp tại Việt Nam - Agri Vietnam 2024. Triển lãm nhằm kết nối chuỗi giá trị hướng đến phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững.
Tái cấu trúc để xanh hóa nông nghiệp nâng tầm giá trị nông sản
“Nông nghiệp là ngành vừa phát thải, vừa hấp thụ. Hấp thụ thì có rừng, phát thải có trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang cùng các chuyên gia đo lường phát thải trong trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, từ đó xây dựng lại cấu trúc phát thải của tất cả các ngành liên quan”.
Tập đoàn Lộc Trời xuất khẩu trực tiếp 100.000 tấn gạo, thu về trên 55 triệu USD trong 2 tháng tới
Mới đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (UPCoM: LTG) vừa thông báo về việc trúng thầu 100.000 tấn gạo cung ứng cho Cơ quan Hậu cần Nhà nước Indonesia (Perum Bulog), giao hàng liên tục và sẽ thu về trên 55 triệu USD trong hai tháng tới. Với 2 gói thầu với sản lượng 60.000 tấn, đây là lần thứ 6 kể từ tháng 8 năm 2023, Lộc Trời trúng thầu, và với sản lượng 40.000 tấn.
Hoàn thiện Mã vùng trồng - Củng cố giá trị “tấm hộ chiếu” cho nông sản Đắk Nông
Mã số vùng trồng (MVT) được xem là "hộ chiếu" để nông sản Đắk Nông xuất khẩu sang các thị trường lớn và mang lại giá trị kinh tế. Nhưng đến nay tỉnh mới chỉ xây dựng được 47 MVT, với 1.153ha diện tích.
Sản xuất xanh - định hướng nâng cao giá trị bền vững cho cà phê
Nhiều năm qua, Đắk Lắk đã tăng trưởng mạnh về diện tích và năng suất cà phê. Trong bối cảnh thế giới theo xu hướng tiêu dùng xanh, nhiều nông dân đã thay đổi để nâng cấp giá trị cho loại cây chủ lực này.
Phát triển nông nghiệp sinh thái tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
Bài NCKH "Phát tiển nông nghiệp sinh thái tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam do Ngô Thị Hạ (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội) thực hiện.
Triển lãm AgroChemEx Vietnam 2024: Kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp
Triển lãm và Hội thảo Quốc tế chuyên ngành phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất nông nghiệp Việt Nam lần thứ 5 (AgroChemEx Vietnam 2024) mang đến những sản phẩm, giải pháp tiên tiến, hiệu quả và an toàn cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Qua đó, triển lãm nhằm kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc.
Huyện Cư M’gar công bố bản đồ nông hóa thổ nhưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững
Có tổng diện tích tự nhiên 82.450ha với khoảng 71.000ha là đất nông nghiệp, Cư M’gar là huyện đầu tiên ở Đắk Lắk công bố kết quả bản đồ nông hóa thổ nhưỡng với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.
Sản xuất lúa gạo chất lượng cao và giảm phát thải cần sự vào cuộc của doanh nghiệp và đối tác quốc tế
Một trong những mục tiêu quan trọng của Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp là phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Do vậy, cùng với sự nỗ lực của Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương, Đề án rất coi trọng vai trò tham gia của khu vực tư nhân, hỗ trợ của đối tác quốc tế.
Tiếp tục 'vượt cơn gió ngược' cần 'kích hoạt' tư duy quản trị số, điều hành số trong nông nghiệp
Ngành nông nghiệp cần 'kích hoạt' tư duy quản trị số, điều hành số, bắt kịp xu thế khi những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe của các thị trường lớn cho thấy nhu cầu tiêu dùng đang dần thay đổi.
Phát triển "Nông nghiệp bền vững, minh bạch và có trách nhiệm"
Ngày 3/1, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 ngành NN&PTNT.
Nông nghiệp tăng trưởng cao kỷ lục trong 10 năm và những kỳ vọng mới
Ngành Nông nghiệp đã đạt được nhiều bước tiến trong năm 2023. Giá trị gia tăng toàn ngành (GDP) ước đạt 3,83%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm gần đây.
Chuyển đổi xanh là yếu tố sống còn với doanh nghiệp
“Nông nghiệp bền vững phát triển hài hoà dựa trên sự bảo đảm sự công bằng quyền và lợi ích giữa các bên tham gia hoạt động nông nghiệp và không làm ảnh hưởng tới lợi ích của các thế hệ trong tương lai”, TS. Vũ Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Ban Kinh tế Trung ương) nhấn mạnh tại Diễn đàn “Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững”.
Tăng cường sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ dùng các nguồn nguyên liệu tại chỗ góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững
Phân hữu cơ là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng các hợp chất hữu cơ, dùng trong canh tác và sản xuất nông nghiệp. Phân hữu cơ có nguồn gốc và được hình thành từ tàn dư thân, lá cây, phụ phẩm sản xuất nông nghiệp, phân, chất thải của gia súc, gia cầm… Việc bón phân hữu cơ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp, phì nhiêu cho đất qua việc cung cấp, bổ sung các chất hữu cơ, mùn, vi sinh vật và trả lại lượng hữu cơ cho mặt đất.
Nhiều thách thức khi phát triển nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp luôn là bệ đỡ của nền kinh tế, tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp bền vững, gắn sản xuất với tiêu dùng thì nông nghiệp vẫn còn gặp phải thách thức không nhỏ.
“Số hóa” nền sản xuất nông nghiệp
Chuyển đổi số là giải pháp cho những khó khăn mà nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đã, đang và sẽ đối mặt.