mỗi xã một sản phẩm
Nghệ An: Những thành quả từ chương trình OCOP
Sau 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh Nghệ An đã có 567 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao trở lên. Chương trình OCOP đã góp phần phát triển sản phẩm chủ lực của địa phương, từng bước chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị…
Sản phẩm OCOP đã tìm được chỗ đứng trên thị trường?
Để được chứng nhận sản phẩm OCOP, các chủ thể phải tốn rất nhiều công sức. Thế nhưng khi “những đứa con tinh thần” được gắn nhãn sản phẩm OCOP thì các "ông chủ" lại gặp khó khăn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm do độ phủ sóng còn nhiều hạn chế.
Nghệ An: Chất lượng và số lượng các sản phẩm OCOP phải có sự song hành
Đến nay, Nghệ An có 422 sản phẩm OCOP được đánh giá xếp hạng từ 3 sao trở lên, đứng thứ 2 cả nước (sau TP Hà Nội) về số lượng sản phẩm OCOP đạt sao. Tuy nhiên, để đảm bảo số lượng đi đôi với chất lượng thì vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành văn bản về tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Nghệ An: Những "quả ngọt" từ chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"
Sau 4 năm triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến thời điểm này, Nghệ An đã gặt hái được nhiều thành quả. Toàn tỉnh có 403 sản phẩm được xếp hạng đạt OCOP 3 sao trở lên, chiếm 4,6% số sản phẩm đạt hạng sao cả nước, Nghệ An đứng thứ 2 cả nước về số lượng sản phẩm đạt hạng sao được công nhận. Chương trình đã góp phần cải thiện thu nhập, gia tăng việc làm cho người dân địa phương.
Thúc đẩy liên kết trong xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP
Thời gian qua, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Thanh Hóa đã phát huy lợi thế của các sản phẩm đặc trưng, gắn với thế mạnh như tiểu thủ công nghiệp, du lịch sinh thái... từng bước hình thành chuỗi liên kết bền vững.