kinh tế lâm nghiệp
Nỗi lòng người trồng rừng xứ Thanh khi đầu ra gỗ nguyên liệu còn gian nan
Trồng rừng không chỉ góp phần làm cân bằng môi trường sinh thái, mà còn tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là những hộ dân sinh sống ở miền núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, khi nền kinh tế thế giới bắt đầu suy thoái, cộng với việc khó khăn trong tiêu thụ gỗ nguyên liệu đã khiến những người trồng rừng rơi vào thế khó.
Bài 2: Để kinh tế rừng phát triển theo hướng hiện đại có tính cạnh tranh
Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Quốc gia. Phát triển kinh tế rừng theo hướng hiện đại, hiệu lực hiệu quả có sức cạnh tranh cao là nhiệm vụ then chốt, góp phần tăng thu nhập cho người dân, gắn với bảo tồn sinh học các hệ sinh thái rừng.
Phát triển kinh tế lâm nghiệp xanh, gắn với bảo vệ rừng
Phát triển vùng Tây Nguyên phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, bảo đảm thống nhất với hệ thống quy hoạch quốc gia, phù hợp với chiến lược quốc gia về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu. Cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là trọng tâm; chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, dựa trên ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số. Chú trọng bảo vệ, khôi phục, phát triển rừng, nâng cao đời sống, sinh kế của người dân gắn với rừng.
Phát triển cây quế hữu cơ giúp xoá đói giảm nghèo
Với giá trị kinh tế ổn định, việc mở rộng diện tích trồng quế hữu cơ đã góp phần xoá đói giảm nghèo đảm bảo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Từ đây, địa phương này đặt mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu mở rộng đạt diện tích trồng quế hữu cơ, hướng tới xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia.