Di sản phi vật thể quốc gia
UBND huyện Tân Sơn (Phú Thọ ): Công bố Di sản phi vật thể quốc gia Nghề dệt thổ cẩm người Mường
Dệt thổ cẩm đòi hỏi phải có năng khiếu, kỹ năng, nắm rõ kỹ thuật dệt. Bên cạnh đó, phải nhận biết và khai thác đúng các nguyên liệu từ thiên nhiên để tạo ra chất liệu nhuộm màu, tạo hình hoa văn. Với giá trị tiêu biểu, nghề dệt thổ cẩm vừa được UBND huyện Tân Sơn trao Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề thủ công truyền thống - nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường xã Kim Thượng, xã Xuân Đài”.
Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm
Sản phẩm Zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm Zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp (65 tuổi, xã Lâm Ðớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), đã đưa Zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.