đặc sản
Tuyên Quang: Nuôi cá lồng đặc sản trên sông Lô
Sông Lô đoạn chảy qua địa phận Tuyên Quang có chiều dài 145 km, tận dụng lợi thế từ dòng sông, nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát triển nghề nuôi cá lồng, đặc biệt, các loại cá đặc sản “ngũ quý” ”gồm cá chiên, cá lăng, cá rầm xanh, cá anh vũ, cá bỗng mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân.
Sóc Trăng: Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng
Năm 2022, tỉnh Sóc Trăng sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như giảm diện tích rau màu kém hiệu quả, tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu, tăng diện tích lúa đặc sản, thay thế các loại cây trồng có giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định bằng loại cây trồng có hiệu quả hoặc nuôi trồng thủy sản khác.
Trà Vinh: Xây dựng vùng trồng cây ăn trái đặc sản tập trung
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Sở khoa học và Công nghệ của tỉnh Trà Vinh đang phối hợp thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các nhà vườn nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho các trái đặc sản, như: bưởi da xanh, quít đường, cam sành, măng cụt...
Mùa Mật ong hoa Bạc Hà
Quê tôi đá mênh mông ngút ngát, có người phải thốt lên: Đêm mơ ba thước đất bằng/ Để bàn chân bớt gập ghềnh nắng nôi/Thương người áo bạc mồ hôi/Bàn tay xếp đá chưa xuôi mọi bề…
Tìm hiểu những cây chè vài trăm năm tuổi
Trà shan tuyết là một trong những loại trà đặc sản của vùng núi cao Tây Bắc, là tinh hoa của đất trời.
Cây Bồn Bồn: từ Đặc sản đến các bài thuốc chữa bệnh
Bồn bồn được biết đến với món ăn đặc sản của Việt Nam, không chỉ có hương vị giòn, ngọt hấp dẫn mà cây bồn bồn còn có công dụng chữa bệnh, rất tốt cho mọi người. Dưới đây sẽ là thông tin tổng hợp các bài thuốc chữa bệnh của cây bồn bồn.
Hà Giang: "Lá đắng" bắt đầu thành hàng hóa
Lá đắng rừng là món ăn quen thuộc với người dân xã Nà Khương (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) nói riêng và cư dân miền núi nói chung.