chuyển đổi xanh
Việt Nam cần xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực
Chuyển đổi xanh đang trở thành “một cuộc đua” ở cấp độ toàn cầu. Các quốc gia lớn đã và đang dành nhiều nguồn lực và thiết kế nhiều khuôn khổ pháp lý lẫn thực tiễn để thúc đẩy chuyển đổi xanh tại quốc gia cũng như tạo tác động tới các quốc gia khác. Vì vậy, Việt Nam cần tham gia với quyết tâm và nỗ lực tương xứng với cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại COP26, COP27 để khẳng định sự tiên phong của quốc gia cũng như tranh thủ một cách hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong bối cảnh chuyển đổi xanh.
Ứng dụng công nghệ vi cơ điện tử hệ thống (MEMS) trong các ngành công nghiệp để kiểm soát chất lượng sản phẩm, năng suất phục vụ xu hướng chuyển đổi xanh
Sự phát triển của công nghệ vi cơ điện tử hệ thống (MEMS) đang tạo ra những bước tiến đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩy chuyển đổi xanh trong các ngành công nghiệp. Tại Triển lãm GRECO 2024, Tập đoàn Siargo (Siargo Ltd.) đã giới thiệu những giải pháp MEMS tiên tiến, góp phần đưa Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong lĩnh vực công nghệ cao.
Khởi nghiệp xanh, phụ nữ Việt Nam tỏa sáng tại Chung kết cấp Vùng khu vực miền Nam
Nằm trong chuỗi hoạt động của Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” năm 2024, vừa qua chung kết cấp Vùng khu vực miền Nam đã diễn ra thành công tại tỉnh Vĩnh Long, thu hút sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp, chuyên gia và các nhà đầu tư. Sự kiện là minh chứng cho tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo, và quyết tâm chuyển đổi xanh của phụ nữ Việt Nam.
Rác thải đe dọa các tuyến đường thủy và giải pháp công nghệ nhằm kiểm soát, thu gom hiệu quả
Theo UNDP, hàng năm Việt Nam thải ra khoảng 3 triệu tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó có khoảng 2,5% lượng rác thải rò rỉ ra các tuyến đường thủy. Chuyên gia tổ chức này cũng cho rằng cần thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển công nghệ thu gom rác thải ở các tuyến đường thủy.
Cần tăng tốc chuyển đổi xanh để bước nhanh tới nền kinh tế Net Zero
Để tăng tốc quá trình chuyển đổi xanh thì Chính phủ và doanh nghiệp cần có những hành động mới. Trong đó, Chính phủ và các cơ quan nhà nước, chuyên gia cần hoàn thiện khung chính sách về khử carbon; xây dựng quy định về thị trường carbon, định giá carbon, chứng chỉ xanh...
Doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực chuyển đổi xanh hướng tới mục tiêu Net Zero 2050
Biến cam kết thành hành động, Việt Nam đã cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định, cụ thể hóa các cam kết quốc tế về giảm phát thải đồng thời Đảng, Nhà nước đã cập nhật các chiến lược quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh, yêu cầu sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, xây dựng và ban hành hệ thống các, phát triển thị trường carbon, phân loại xanh…
“Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tích hợp với chuyển đổi số, chuyển đổi xanh bảo vệ môi trường sức khỏe bằng tranh Nano Airpurity
Vừa qua, ngày 30/8/2024, Công ty Cổ phần Tập đoàn Mai Hoa phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam Quận 1, Câu lạc bộ Môi trường và Xây dựng trao tặng Tranh “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” tích hợp mã QR (tư liệu, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh) in trên nguyên liệu Nano Airpurity cho một số đơn vị trên địa bàn Quận 1.
BIDV dành 10.000 tỷ đồng tài trợ các dự án “Công trình Xanh”
Chương trình này được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai nay đến 31/12/2025 và áp dụng cho các doanh nghiệp đầu tư dự án “Công trình Xanh”.
Hướng đến mục tiêu chuyển đổi xanh trong nông nghiệp tại Đắk Nông
Mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào trong sản xuất, nhiều doanh nghiệp Đắk Nông đã tạo bước đột phá về chuyển đổi xanh trong lĩnh vực nông nghiệp và tạo ra giá trị cho sản phẩm của mình.
Kinh tế - xã hội có sự phục hồi rõ nét, tháng sau tích cực hơn tháng trước
Tình hình kinh tế xã hội của nước ta trong 7 tháng qua tiếp tục duy trì xu hướng tích cực trong các ngành và nhiều lĩnh vực. Cùng với đó, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Các hoạt động đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo… tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ.
Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để phát triển bền vững qua ngày hội công nghệ Advantech 2024
Việt Nam đã xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn chiến lược. Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là động lực chính của tăng trưởng kinh tế và hai chuyển đổi này cũng sẽ đảm bảo cho một quốc gia phát triển nhanh và bền vững.
Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức cận trên từ 6,5-7%, lạm phát dưới 4,5%
Chính phủ yêu cầu nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức cận trên từ 6,5-7%, lạm phát dưới 4,5% và thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2024, tạo nền tảng thuận lợi và giữ đà, giữ nhịp phát triển cho năm 2025.
‘Chuyển đổi số’ và ‘Chuyển đổi xanh’ không còn là khẩu hiệu mà là hướng đi tất yếu của doanh nghiệp
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang tìm kiếm những phương thức mới để nâng cao hiệu quả, giảm chi phí, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững. Hiện nay, việc đổi mới cách tiếp cận nhằm sản xuất thông minh, bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero đối với doanh nghiệp đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
Nâng cao sức cạnh tranh cho ngành sản xuất Việt Nam thông qua “Chuyển đổi kép”
Hiện nay, xu hướng chuyển đổi kép trên thế giới tập trung vào 3 trụ cột chính bao gồm: Tăng cường năng suất và hiệu quả kinh tế một cách bền vững; Tăng cường khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu hoặc loại bỏ tối đa lượng khí thải nhà kính.
Doanh nghiệp và lộ trình xây dựng thương hiệu xanh gắn với chiến lược phát triển bền vững
Các chuyên gia cho rằng cần tìm giải pháp để phát triển thương hiệu Việt trong bối cảnh thương mại xanh. Đồng thời, kinh tế tuần hoàn góp phần xây dựng thương hiệu xanh một cách hiệu quả, cũng như nâng cao khả năng huy động nguồn lực thực hiện lộ trình chuyển đổi xanh gắn với chiến lược phát triển bền vững của (hệ sinh thái) doanh nghiệp.
Đầu tư cho môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững
Với các cam kết mạnh mẽ và hành động của Chính phủ, có thể thấy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn - giảm phát thải, trung hòa carbon tới đây sẽ không chỉ là xu hướng, mà đang dần trở thành con đường tất yếu của các doanh nghiệp.
Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024: chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2024 đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 (BCKTTN 2024) do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.
Nghiên cứu các gói chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Chuyển đổi xanh hướng tới sự phát triển bền vững được xem là mục tiêu sống còn trong tiến trình phát triển
PGS.TS Trương Mạnh Tiến - Ủy viên đoàn chủ tịch VUSTA, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường nhận định tại Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu Net – Zero vào năm 2050, ngày 5/6 tại Hà Nội.