chính sách kinh tế mới
Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 9 năm 2024
Loạt chính sách liên quan đến giá bán điện, quản lý tiền ký quỹ, quy định mua bán ngoại tệ là những chính sách nổi bật sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.
Thanh Hóa: Tổ chức 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP năm 2024
Tổ chức 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP là dịp để các doanh nghiệp, HTX, chủ thể trưng bày, quảng bá các sản phẩm nông sản thực phẩm an toàn, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các món ăn ngon của Thanh Hóa.
Hà Nội bàn chuyển đổi 100% xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh
Ngày 12/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND Thành phố thông qua Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn Thành phố.
100 Hợp tác xã nhận giải “Ngôi sao Hợp tác xã” lần thứ nhất năm 2024
Ngày 11/9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Tôn vinh Hợp tác xã tiêu biểu và trao giải “Ngôi sao Hợp tác xã” năm 2024 do Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức.
Một loạt chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 3 năm 2024
Một loạt chính sách mới về kinh tế như Quy định kiểm tra chất lượng phương tiện đường sắt; Lệ phí cấp phép khai thác khoáng sản quý hiếm; Lệ phí cấp phép nhận chìm ở biển; Quy định thu phí khai thác sử dụng tài liệu địa chất, khoáng sản... sẽ có hiệu lực chính thức kể từ tháng 3/2024.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ ngày đầu năm 2024
Hàng loạt chính sách liên quan đến kinh tế như áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu; sửa quy định về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí,.. có hiệu lực từ ngày đầu năm 2024.
TP.HCM: Khu du lịch văn hóa Suối Tiên được bình chọn là một trong 10 điểm giải trí, chương trình giải trí thú vị
Vừa qua, Sở du lịch TP.HCM công bố 100 điều thú vị về thành phố, theo 10 hạng mục như chương trình tham quan, điểm tham quan, điểm giải trí, mua sắm, nhà hàng… Đáng chú ý, Khu du lịch văn hóa Suối Tiên được bình chọn là một trong 10 điểm giải trí, chương trình giải trí thú vị.
Cục QLTT tỉnh Bắc Giang phát hiện xe mô tô vận chuyển 100kg xương lợn bốc mùi hôi thối
Ngày 16/5, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 4, Cục QLTT tỉnh Bắc Giang phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế - Công an huyện Lạng Giang phát hiện xe mô tô vận chuyển 100 kg xương lợn đã bốc mùi hôi thối.
SHB hỗ trợ xây 100 ngôi nhà giúp đỡ các hộ nghèo tỉnh Điện Biên
Hưởng ứng lễ phát động làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên, SHB đã ủng hộ 5 tỷ đồng, góp phần chung tay hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm trên địa bàn tỉnh.
Cập nhật Thể thao SEA Games 32: Kết thúc ngày thi đấu 14/5, Đoàn Thể thao Việt Nam vượt mốc 100 Huy chương Vàng
Ngày 14/5/2023, tiếp tục là "cơn mưa vàng" của Thể thao Việt Nam. Với việc giành được 20 Huy chương Vàng trong ngày, Đoàn Thể thao Việt Nam đã vượt mốc 100 Huy chương Vàng tại SEA Games 32.
Xây dựng đồng bằng sông Hồng thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn
Chiều 9/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức họp báo công bố thông tin về việc tổ chức Hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Theo đó, mục tiêu phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, hiện đại, văn minh, sinh thái đậm đà bản sắc dân tộc; là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; Thủ đô Hà Nội là thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển của vùng và cả nước, kết nối toàn cầu, ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
Suy nghĩ đầu xuân: Khát vọng và tầm nhìn chiến lược phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Hội nghị Trung ương 6 Khoá XIII từ ngày 03 - 09/10/2022 quyết nghị những vấn đề hệ trọng của đất nước. Với chủ trương, định hướng mang tầm chiến lược, nhiều nội dung cốt lõi trong nghị quyết Đại hội XIII của Đảng hướng tới sự phát triển bền vững trong giai đoạn hai, ba thập kỉ tới. Tư duy và tầm chiến lược thể hiện trong nghị quyết về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Theo đó, đến năm 2030 Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, đạt mức thu nhập trung bình cao (7.500 USD/người/năm trở lên theo thời giá hiện nay); đến năm 2045 là quốc gia phát triển, có thu nhập cao (khoảng 20.000 USD/người/năm trở lên).v.v...
GDP năm 2022 ước tăng 8,02%, cao nhất trong hơn 10 năm qua
Tổng cục Thống kê cho biết tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước; cả năm ước tăng 8,02%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh đề nghị xử phạt các công ty vụ 100 du khách bỏ trốn tại sân bay Hàn Quốc
Vụ việc 100 du khách mất liên lạc sau khi nhập cảnh Hàn Quốc với mục đích du lịch qua sân bay quốc tế Yangyang (tỉnh Gangwon) vào tháng 10 vừa qua, Sở du lịch TP Hồ Chí Minh đề nghị xử phạt 4 công ty du lịch có 32 người trong số đó.
Vinh danh 100 doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2022
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) vừa tổ chức Lễ Công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2022. 100 doanh nghiệp đã được vinh danh là doanh nghiệp bền vững tiêu biểu năm 2022. Đây là những tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực phát triển bền vững, hướng tới giá trị lợi ích hài hòa cho doanh nghiệp và cả cộng đồng.
Nhiều chính sách tài chính mới có hiệu lực từ tháng 11/2022
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách mới về tài chính, tiền lương có hiệu lực như: Cán bộ, công chức, viên chức bảo hiểm được tăng lương; quản lý ngoại hối đối với vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp, kinh phí bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...
Nhật Bản: Ngân hàng Trung ương cam kết duy trì lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế
Đồng yen đã liên tục suy yếu so với đồng USD trong nhiều tháng qua, khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất để chống lạm phát đang tăng phi mã nhưng BoJ vẫn duy trì chính sách tiền tệ cực kỳ lỏng để bảo vệ đà tăng trưởng kinh tế mong manh của quốc gia.
Nhật Bản tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn
Hiện tại Ngân hàng trung ương Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì mục tiêu lạm phát 2% và cho đây là yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản tăng trưởng. Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda cho biết nước này sẽ tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn để hiện thực hóa mục tiêu lạm phát mang tính ổn định và lâu dài.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 9/2022
Tháng 9/2022 đánh dấu thời điểm có hiệu lực của hàng loạt các chính sách pháp luật mới như: Xe 16 chỗ không được cải tạo thành xe limousine để chở khách; giảm 50% phí khai thác thông tin trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư,…