bảo tồn đa dạng sinh học
Trồng keo cần giải pháp cân bằng giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ hệ sinh thái rừng bản địa
Keo là một trong những loài cây lấy gỗ được trồng nhiều tại Việt Nam nhờ sinh trưởng nhanh, cho hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cây keo là một loài ngoại lai chứ không phải loài bản địa, việc trồng và khai thác keo lại gây ra nhiều tác động môi trường, hệ sinh thái rừng bản địa… Do đó, cần tìm giải pháp, định hướng để cân bằng phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học.
Chương trình Phát triển lâm nghiệp bền vững: Tăng độ che phủ rừng và nâng cao giá trị kinh tế lâm nghiệp
Chương trình Phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 đã được triển khai tích cực và mang lại nhiều kết quả nổi bật. Đến nay: Hơn 14,86 triệu ha rừng hiện có được bảo vệ tốt; trên 595.488 ha rừng đã có chứng chỉ quản lý rừng bền vững; Giá trị gia tăng lâm nghiệp tăng trung bình đạt 4,6%/năm; Thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại 167 khu rừng đặc dụng...
Lặn vớt hàng tấn rác thải đại dương mắc kẹt dưới các rạn san hô ở Côn Đảo
Hàng tấn rác thải đại dương mắc kẹt dưới các rạn san hô ở Côn Đảo đã được thợ lặn xuống biển gỡ ra, đưa lên tàu, chở về. Theo khảo sát, có khoảng 600ha rạn san hô có rác thải mắc kẹt, tích tụ lâu ngày.
Quảng Ngãi tiếp nhận Dự án hỗ trợ kỹ thuật Bảo tồn loài Chà vá chân xám
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản tiếp nhận Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Bảo tồn loài Chà vá chân xám tại tỉnh Quảng Ngãi” do tổ chức Synchronicity Earth, Vương Quốc Anh tài trợ thông qua Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh.
Bảo vệ và phát triển rừng, trách nhiệm không chỉ riêng ai (bài cuối)
Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân chứ không phải chỉ riêng các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng và chính quyền địa phương. Qua đó góp phần duy trì ổn định tỷ lệ che phủ, nâng cao năng suất, chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai.
Việt Nam nhận được 51,5 triệu USD nhờ giảm phát thải carbon và bảo vệ rừng
Thông tin từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon) do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.
Hơn 1,22 triệu ha rừng đang được quản lý bảo vệ tại 3 khu dự trữ sinh quyển
Ngày 22/12, tại trụ sở Bộ TN&MT tổ chức cuộc họp Ban chỉ đạo Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam” (Dự án BR).