an toàn sinh học
187 mô hình nông dân tham gia bảo vệ môi trường ở Đắk Lắk
Giai đoạn 2018-2023, Hội Nông dân cùng Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Lắk đã phối hợp triển khai nhiều hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) nông thôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đơn vị.
Hà Nội chú trọng chăm sóc, tái đàn vật nuôi theo hướng an toàn sinh học
Gần 3 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các trang trại chăn nuôi trên địa bàn TP. Hà Nội đang đẩy mạnh chăm sóc, tái đàn vật nuôi theo hướng an toàn sinh học để cung cấp nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô.
Ngành chăn nuôi phát triển bền vững theo hướng an toàn sinh học
An toàn sinh học là yếu tố cốt lõi để phát triển bền vững ngành chăn nuôi. Thời gian tới, ngành chăn nuôi cũng phát triển các chuỗi sản phẩm theo tiêu chí đảm bảo an toàn thực phẩm.
Thúc đẩy sản xuất nông sản an toàn, nâng cao cuộc sống cho người dân
Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, hiện Bắc Ninh đã đẩy mạnh việc xây dựng vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, tiêu thụ nông sản an toàn.
Triển khai nhiều mô hình sản xuất rau theo hướng an toàn sinh học
Vụ Đông Xuân năm 2021 - 2022, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ khoa học công nghệ thực hiện 3 mô hình sản xuất rau ăn lá, rau ăn quả theo hướng an toàn sinh học, gồm: Sản xuất dưa leo tại xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa); sản xuất cây cải ngọt và cây bắp cải tại xã Nghĩa Dũng (thành phố Quảng Ngãi), diện tích mỗi mô hình 0,2ha.
Nhân rộng mô hình chăn nuôi quy mô lớn theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học
Phát triển trang trại chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, bảo đảm an toàn sinh học đang là hướng đi đúng đắn không chỉ góp phần khai thác được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương, mà còn giúp người chăn nuôi chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, đảm bảo lương thực và thực phẩm
Trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ dân mạnh dạn thay đổi tư duy, chuyển đổi từ chăn nuôi truyền thống sang hướng công nghệ cao, an toàn sinh học, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.