Ngày chuyển đổi số tỉnh Hải Dương năm 2023: Kết nối, chia sẻ dữ liệu hướng tới hoàn thiện phát triển kinh tế và xã hội số
Ngày 24/3, Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức chương trình Ngày chuyển đổi số tỉnh Hải Dương 26/3/2023, nhằm thúc đẩy việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Thạc sĩ trẻ đam mê phát triển nông nghiệp quê hương
Đặng Dương Minh Hoàng, một du học sinh Pháp, đã quyết định trở về để phát triển nền nông nghiệp xanh, sạch, bền vững cho quê hương mình.
Quản lý tài nguyên nước tổng thể, tổng hợp, công bằng
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ quan điểm này tại phiên đối thoại cấp cao Hợp tác về nước trong khuôn khổ Hội nghị của Liên Hợp Quốc về nước năm 2023, chiều 23/3 (giờ địa phương).
Đoàn chuyên gia tổ chức IFPaT Nhật Bản làm việc tại tỉnh Sơn La
Đoàn chuyên gia tổ chức IFPaT Nhật Bản do Ông Hiroyuki ISOYAMA - Trưởng phòng Quản lý Nông nghiệp, Tòa thị chính Kasama, tỉnh Ibaraki (Nhật bản) làm Trưởng đoàn đã đến chào xã giao UBND tỉnh Sơn La. Tiếp đoàn về phía tỉnh có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch cùng lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
WinEco tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Đồng Nai
Chương trình do Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai và Công ty Đầu tư Sản xuất và Phát triển Nông nghiệp WinEco phối hợp tổ chức tại Trung tâm huyện Long Thành và nông trường WinEco Long Thành. Gần 100 hợp tác xã (HTX) và nông dân tỉnh Đồng Nai đã được tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp an toàn bền vững, công nghệ cao.
Tổng kết Dự án “Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ”
Ngày 23/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Tổng kết Dự án hợp tác kỹ thuật “Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ” - Dự án hợp tác giữa Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Jica).
Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang thay đổi mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp
Theo các chuyên gia, ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp cho các quy trình sản xuất được tự động hóa và tối ưu hóa, từ việc dự báo thời tiết, đến giám sát sức khỏe của cây trồng và động vật, quản lý đàn gia súc và cải thiện chất lượng sản phẩm, trí tuệ nhân tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp hiện đại và bền vững.
Một số quan điểm về kinh tế tuần hoàn
Hiện nay, có những quan điểm tương đối đồng thuận về kinh tế tuần hoàn. Khái niệm kinh tế tuần hoàn được sử dụng chính thức đầu tiên bởi Pearce và Turner (1990), để chỉ mô hình kinh tế mới dựa trên nguyên lý cơ bản “mọi thứ đều là đầu vào đối với thứ khác”, hoàn toàn không giống với cách nhìn của nền kinh tế tuyến tính truyền thống.
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế tuần hoàn
Tại châu Âu, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn vào năm 2015, bao gồm các biện pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, tăng sức cạnh tranh toàn cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và tạo việc làm mới.
Nguyên tắc của nền kinh tế tuần hoàn
Khái niệm kinh tế tuần hoàn được các tác giả Pearce và Turner sử dụng lần đầu năm 1990 (trong cuốn sách “Kinh tế Tài nguyên và Môi trường”). Đến nay, tuy vẫn có những tài liệu đưa ra các khái niệm khác nhau do cách tiếp cận từ các góc độ nghiên cứu và ứng dụng có tính đặc thù riêng.
Từ Kinh tế tuyến tính đến Kinh tế tuần hoàn
Mô hình kinh doanh bền vững được đánh giá là mang lại hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nhiều nước trên thế giới cũng như chính cộng đồng kinh doanh đang ngày càng chú ý nhiều hơn đến việc khuyến khích, hỗ trợ và xây dựng các mô hình kinh doanh theo hướng bền vững. Trong đó, kinh tế tuần hoàn là một trong những mô hình kinh doanh bền vững tiêu biểu.
Thúc đẩy tái sử dụng, tái nạp trong thực hiện kinh tế tuần hoàn
Tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ TN&MT) phối hợp với Liên minh Không Rác Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy tái sử dụng, tái nạp trong thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam” nhằm chia sẻ các kinh nghiệm về thúc đẩy tái sử dụng trên thế giới và xác định các giải pháp thúc đẩy tái sử dụng trong nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Bản chất của chuyển đổi số
Thời đại internet bùng nổ, chuyển đổi số (Digital Transformation) ra đời và trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Nếu hoạt động hiệu quả thì chuyển đổi số sẽ thay đổi toàn diện cách thức mà một tổ chức, doanh nghiệp hoạt động, từ đó hỗ trợ tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng.
Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới để từng bước hình thành nông thôn mới thông minh, nâng cao hiệu quả hoạt động của cộng đồng, góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững…