tín chỉ carbon
Thị trường carbon: Cơ hội lớn cho nông nghiệp Việt Nam
Nông nghiệp Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc giảm phát thải và tạo tín chỉ carbon nhờ các hoạt động như chọn giống cây và áp dụng canh tác thân thiện với môi trường, sử dụng các giống cây cho năng suất cao, khả năng hấp thụ CO₂ tốt...
Cà Mau: Chi 1,7 tỷ đồng để khởi động dự án truy dấu carbon
Tỉnh Cà Mau vừa khởi động dự án trị giá 1,7 tỷ đồng nhằm truy dấu carbon, đánh dấu bước đi đầu tiên trong nỗ lực khai thác tiềm năng kinh tế từ hơn 60.000 ha rừng ngập mặn – nguồn tài nguyên quý giá đang bị bỏ phí trong thị trường giảm phát thải khí nhà kính. Dự án không chỉ cung cấp dữ liệu khoa học để xây dựng đề án bán tín chỉ carbon mà còn hướng tới mục tiêu biến rừng thành “mỏ vàng xanh”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững và cải thiện đời sống người dân địa phương.
Người trồng mía Thanh Hóa kỳ vọng có thêm nguồn thu nhập từ tín chỉ carbon
Trước thách thức của biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển nông nghiệp bền vững, nông dân tại Lam Sơn (Thanh Hóa) đang tiên phong trong việc tạo ra tín chỉ carbon từ cây mía. Dự án này không chỉ giúp giảm phát thải khí nhà kính mà còn mang lại nguồn thu nhập bổ sung cho người nông dân.
Trồng Một tỷ cây xanh - ích nước, lợi nhà, đẹp quốc gia
Để thúc đẩy phát triển xanh và giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, trong đó, có khí carbon dioxide (CO2) thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết, dễ triển khai, được nhiều quốc gia áp dụng.
Chỉ giữ được rừng khi người dân sống tốt từ rừng
Chính phủ đã có nhiều chính sách để bảo vệ rừng và phát triển kinh tế rừng. Nhưng định mức hỗ trợ thấp, dẫn tới người dân sống gần rừng chưa sống tốt từ kinh tế rừng.
Sắp diễn ra Hội thảo “Chuyển đổi xanh trong KCN để phát triển bền vững thành phố Hải Phòng”
Hội thảo là diễn đàn trao đổi, thảo luận, chia sẻ về định hướng, giải pháp, kinh nghiệm, kiến nghị về chuyển đổi xanh trong các Khu công nghiệp để phát triển bền vững thành phố Hải Phòng
Phát triển thị trường carbon: Tạo sức bật đưa Việt Nam bắt kịp với thế giới
Việt Nam xác định lộ trình thực hiện thí điểm thị trường carbon trên tinh thần “vừa làm, vừa hoàn thiện” để đón đầu, bắt kịp xu hướng thế giới.
BCG Eco bắt tay các đối tác quốc tế thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon
BCG Eco - một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Capital Quantum và Corects, hai đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tín chỉ carbon và tài chính khí hậu.
Những điều doanh nghiệp cần lưu ý về phân bổ hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon tại Việt Nam
Hiện đã có 70 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng định giá carbon, giúp giảm thiểu khoảng 11 tỷ tấn khí CO2, tương đương 20% tổng lượng phát thải toàn cầu. Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế này khi chuẩn bị thiết lập thị trường carbon trong nước.
Hành trình thương mại hóa tín chỉ carbon
Tín chỉ carbon - một lĩnh vực kinh doanh mới, "sân chơi" này không phải dành cho tất cả mọi doanh doanh nghiệp, mà chỉ dành cho nhà đầu tư chuyên nghiệp, bởi đầu tư một dự án tạo và thương mại hóa tín chỉ carbon cần không chỉ nhiều tiền mà còn nhiều kiến thức và kinh nghiệm.
Thanh Hóa: Chú trọng phát triển rừng để thu nguồn lợi từ tín chỉ Carbon
Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đang chú trọng đến việc phát triển và bảo vệ rừng nhằm bảo vệ môi trường và cải thiện sinh kế của người dân. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã xây dựng chiến lược để tận dụng lợi ích từ tín chỉ Carbon.
Cơ hội cho sự phát triển bền vững thị trường carbon trong lâm nghiệp
Mới đây, tại TP.HCM diễn ra chương trình tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển” do trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh phối hợp Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) và Đại học Adelaide (Úc).
Nghệ An: Tạo tín chỉ carbon trong sản xuất lúa mang lại nhiều tín hiệu tích cực
Để đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ tại Hội nghị COP 26 thì cần sự vào cuộc của tất cả các cấp ngành, địa phương và mọi tầng lớp nhân dân. Tại Nghệ An, dự án tạo tín chỉ carbon và giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa bước đầu đã mang lại hiệu quả và những tín hiệu tích cực. Đây sẽ là tiền đề để mở rộng dụ án trong thời gian tới và cũng có thể là hình mẫu cho các địa phương khác học tập, áp dụng.
Những vấn đề cấp bách trong đào tạo nhân lực phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Theo các chuyên gia, hiện nay, đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cả nông dân đặc biệt quan tâm đến tín chỉ carbon và việc đáp ứng yêu cầu về tín chỉ carbon, tham gia vào thị trường tín chỉ carbon để có thể hưởng lợi từ đó. Nhưng thực tế cho thấy, việc am hiểu về lĩnh vực này và nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn rất thiếu.
Doanh nghiệp năng lượng xanh hàng đầu tại Việt Nam góp sức cho Olympic Paris 2024
Chỉ còn vài ngày nữa là Thế vận hội Mùa hè Olympic Paris 2024 sẽ chính thức khép lại, đánh dấu một mùa hè sôi động với những màn thể thao đỉnh cao. Song song với những thành tích ấn tượng, Olymic Paris 2024 cũng là một minh chứng cho cam kết của thế giới trong việc giảm lượng khí thải carbon và hướng đến một tương lai bền vững.
World Bank cam kết khoản vay 350 triệu USD để thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
WB đã cam kết khoản vay 350 triệu USD cho Việt Nam để thực hiện Đề án “phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”. Ngoài ra, World Bank sẽ cam kết huy động 40 triệu USD bằng tín chỉ Carbon để hỗ trợ cho người nông dân tham gia đề án 1 triệu ha lúa.
Tín chỉ Carbon: Cánh cửa mới cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp Việt Nam
Buổi tọa đàm "Tín chỉ Carbon: Chương trình Nhựa - Nông nghiệp & Lâm nghiệp - Bền vững nguồn nước" do Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) và VERRA tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh đã thu hút sự chú ý của đông đảo chuyên gia và doanh nghiệp. Sự kiện này đã giới thiệu những cơ hội to lớn mà thị trường tín chỉ carbon mang lại, đặc biệt là cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp Việt Nam.
Thị trường mua bán tín chỉ carbon sẽ ngày càng sôi động, cơ hội cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp
Mới đây, Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN (thành viên Tập đoàn CT Group) phối hợp với VERRA - Tổ chức chứng nhận uy tín hàng đầu thế giới về bù đắp lượng carbon tự nguyện đã tổ chức Tọa đàm chuyên đề "Tín chỉ Carbon: Chương trình Nhựa - Nông nghiệp và Lâm nghiệp - Bền vững Nguồn nước".
Tín Chỉ Carbon: Chìa khóa mở cánh cửa công nghiệp sạch
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa toàn cầu, phát triển công nghiệp sạch đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ môi trường và hướng đến nền kinh tế trung hòa carbon. Tại Việt Nam, tín chỉ carbon đang nổi lên như một công cụ hiệu quả để thúc đẩy công nghiệp xanh, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế.