sầu riêng đông lạnh
Trái cây đông lạnh sẽ là động lực mới cho xuất khẩu nông sản Việt Nam thời gian tới
Đại diện Cục Bảo vệ thực vật cho biết cấp đông sẽ là động lực mới cho xuất khẩu trái cây thời gian tới, các cơ sở đóng gói, vùng trồng, doanh nghiệp cần nắm rõ và tuân thủ các quy định của nước nhập khẩu. Thông thường, mỗi nước nhập khẩu sẽ có 2 bộ quy định bắt buộc phải tuân thủ là: an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật.
Phổ biến quy định xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc
Sầu riêng đông lạnh, bao gồm sầu riêng nguyên quả (có vỏ), sầu riêng xay nhuyễn (không có vỏ) và cơm sầu riêng (không có vỏ), là sản phẩm có tiềm năng đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông sản. Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm này sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng Việt Nam.
Doanh nghiệp tích cực chuẩn bị xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc
Sau khi ký kết nghị định thư về xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc, kỳ vọng sẽ tạo bứt phá xuất khẩu cho loại quả có thế mạnh tại Việt Nam. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu đang khẩn trương triển khai các hoạt động: xin cấp mã số cơ sở nhà máy chế biến, chuẩn bị kho lạnh, nhà máy sơ chế... để sẵn sàng đưa những lô sầu riêng đông lạnh sang thị trường tỷ dân.
Chính thức cấp phép sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc
Ngày 19/8, Bộ NN&PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) ký nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh. Việc mở cửa thị trường cho sản phẩm này sẽ giúp đa dạng hóa chế biến, giảm áp lực về thời vụ thu hoạch, đồng thời tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn cho ngành sầu riêng.
Sầu riêng xuất khẩu đạt mốc hơn 1,32 tỷ USD, vẫn còn hiện tượng cắt trái non chạy theo số lượng
Sầu riêng xuất khẩu của Việt Nam trong 6 tháng năm 2024 đã tăng vọt khi đạt kỷ lục hơn 1,32 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ 2023. Cơ hội để kim ngạch xuất khẩu sầu riêng năm nay của Việt Nam khoảng trên 3 tỷ USD còn rộng mở. Tuy nhiên các chuyên gia cũng đưa ra nhiều nghi ngại khi vẫn còn tình trạng nhà vườn cắt sầu riêng non chạy theo số lượng.
Trung Quốc tăng tốc thu mua đẩy giá sầu riêng tăng vượt mốc 100 nghìn đồng/kg
Hiện giá sầu riêng thu mua tại kho đã trên 100 nghìn đồng/kg. Nguyên nhân khiến giá sầu riêng tăng mạnh trong chính vụ, theo các thương lái, vì Trung Quốc tăng mua. Để mua đủ hàng, họ đã điều chỉnh giá. Ngoài Trung Quốc, các thị trường khác như Nhật Bản, Hong Kong, Australia, Đài Loan cũng tăng mua sầu riêng Việt, tạo động lực cho giá tăng.
Sầu riêng tiếp đà giảm, nhà vườn lên mạng tìm người mua, chuyên gia đưa ra cảnh báo
Do điều kiện thời tiết nắng nóng trong kỳ nghỉ 30/4 và 1/5 nên giá sầu riêng liên tục giảm. Có thời điểm giá sầu riêng tại vườn tụt dưới 60.000 đồng/kg, nhưng nhà vườn gặp khó khi tìm thương lái đến cắt. Chuyên gia cũng cảnh báo nhà vườn và doanh nghiệp cần chú trọng chất lượng sầu riêng.
Đa dạng hoá thị trường sầu riêng xuất khẩu của Việt Nam
Sầu riêng Việt Nam không chỉ phân phối tập trung vào thị trường Trung Quốc, mà còn xuất khẩu tới 24 thị trường khác nhau trên thế giới.