sản xuất bền vững
Phát triển nông nghiệp hàng hóa - con đường đưa Đắk R'lấp vươn lên
Huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông) đang thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, gắn với các tiêu chuẩn chứng nhận và liên kết bao tiêu. Định hướng này đã mang lại những thành quả to lớn cho sự phát triển của địa phương.
Thay đổi hành vi trong sản xuất và tiêu thụ để đưa nông nghiệp chuyển từ "nâu" sang "xanh"
Phát triển nông nghiệp xanh là xu hướng tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hướng tới sản xuất bền vững và thân thiện với môi trường. Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi, phát triển nông nghiệp xanh đã được thực hiện tại nhiều địa phương. Song, tư duy sản xuất cũ của nông dân vẫn là rào cản lớn dẫn đến hạn chế trong quá trình chuyển đổi này.
Sự bứt phá trong mô hình IPHM trên cây khoai lang, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận
Nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại với mô hình quản lý sức khoẻ cây trồng tổng hợp (IPHM) trên vùng khoai lang đã được áp dụng thành công tại huyện Bình Tân (Vĩnh Long). Điều này, giúp nông dân giảm đi số lượng giống, phân bón, thuốc BVTV và có sự bứt phá hơn hẳn về lợi nhuận, tăng thêm 20 triệu đồng/ha.
Giữ vững vị thế và phát huy giá trị cây ca cao
Là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Đắk Lắk trong thời gian qua, việc giá ca cao liên tục ở mức cao làm người trồng rất phấn khởi, mở ra triển vọng phát triển bền vững và lâu dài cho loại cây này.
Nông nghiệp xanh tạo lộ trình sản xuất bền vững của Đắk Nông
Để giảm thiểu những tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra, nhiều nông dân Đắk Nông đã tìm tòi áp dụng có hiệu quả và tìm cách nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, bền vững.
Sản xuất xanh rất cần nhưng doanh nghiệp vẫn loay hoay chờ cơ chế hỗ trợ
Sản xuất xanh là xu thế tất yếu trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu. Các tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu bắt đầu hướng đến tiêu chuẩn ESG. Tuy nhiên, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế về tiềm lực cần chính sách hỗ trợ, vì nguồn tín dụng xanh còn khó tiếp cận.
Doanh nghiệp tăng trưởng 40% nhờ chuyển sang sản xuất bền vững
Một doanh nghiệp ở Long An cho biết, nhận thấy nhu cầu thị trường về dòng sản phẩm mới, doanh nghiệp đã phát triển 20 loại vải có nguồn gốc hữu cơ, sẵn sàng sản xuất khi khách hàng tăng nhu cầu. Với tín hiệu này, doanh nghiệp dự kiến tăng trưởng 35- 40% trong năm nay.