phóng sự
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên - Nhà báo họ là ai? (phần 1)
Đây là bài giảng của một nhà báo, một giảng viên ngôn ngữ của học viện báo chí và tuyên truyền. Phần mở đầu là bài giảng vô cùng sinh động và tự nhiên vừa mang tính học thuật vừa tràn đầy thực tiễn. Mục tiêu của tôi là chia sẻ kiến thức về báo chí và truyền hình cho những người quan tâm đến lĩnh vực báo chí và truyền hinh. Trân trọng giới thiệu bài giảng thứ nhất của nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên với chủ đề Phẩm chất chính trị của nhà báo!
Thú chơi lan rừng ở Thái Nguyên
Nhà sưu tập Khải Trần ở thành phố Thái Nguyên có một thú chơi hoa rất bình dân. Yêu thích, đam mê Lan rừng là câu chuyện mà phóng viên hội nhà báo Thái Nguyên cùng ê kíp thực hiện trong khuôn khổ một lớp tập huấn " làm phóng sự ngắn". Cách trao đổi , trò chuyện là một bài học nhỏ khi làm talk show...
12 năm gặp lại những ngư dân trên phá Tam Giang
Sau bộ phim tài liệu “ Chuyện ở phá Tam Giang” thực hiện vào cuối năm 1999 của nhà báo Vũ Quang, cũng vào một ngày đông năm 2011 tôi cùng ê kíp làm phim trở lại phá Tam giang với một hy vọng và mong ước, cuộc sống của những ngư dân nghèo khó chúng tôi gặp 12 năm trước sẽ bớt khổ, bớt nghèo hơn. Và đó là khởi nguồn cho bộ phim” Trở lại phá Tam giang”…
Cách làm phóng sự truyền hình (Phần 3)
Các kênh truyền hình trong nước và quốc tế là những người thầy và người bạn của nhà báo. Tự học, tự đào tạo là một nhiệm vụ mà mỗi nhà báo cần thực hiên bên cạnh áp lực của công việc. Trả lời những câu hỏi của người phỏng vấn là những giải đáp theo quan điểm của nhà báo Vũ Quang.
Cách làm phóng sự ngắn truyền hình (Phần 2)
Quan điểm, góc nhìn riêng cùng những kinh nghiệm về một thể loại giàu sức mạnh dễ làm nhưng khó hay trong truyền hình. Xác định trọng tâm câu chuyên muốn kể với khán giả là một việc khó khăn đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm và sự nhạy bén của nhà báo. Sự kết hợp ăn ý của ê kíp trong thực hiện phóng sự cũng là một câu chuyện về tác nghiệp. Đây là cuộc phỏng vấn Nhà báo Vũ Quang của phóng viên đài phát thanh- truyền hình Bà rịa- Vũng Tàu về cách làm phóng sự truyền hình..
Cách để làm một phóng sự ngắn truyền hình (Phần 1)
DNKTX - Cuộc phỏng vấn tập trung vào chủ đề phóng sự ngắn một thể loại đặc biệt của truyền hình. Sức mạnh của nó có sức công phá mãnh liệt không thua kém phóng sự chuyên đề, phim tài liệu và các thể loại khác...
Tọa đàm: Những khó khăn khi dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình
Với tư cách khách mời tại trường quay của đài phát thanh truyền hình Bình Phước. MC Mộng Hoài và nhà báo Vũ Quang chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức khi dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình. Xin mời quý vị và các bạn theo dõi
Tại sao dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình?
Cuộc phỏng vấn của phóng viên đài phát thanh truyền hình Bình Phước. với chủ đề Tại sao phải dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình? Xin mời quý vị và các đồng nghiệp tham khảo góc nhìn của nhà báo Vũ Quang về Dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình.
Tôi làm phóng sự về " Chợ Người"”
Nhà báo Vũ Quang: Cuối năm 1992, cách đây 29 năm, tôi và nhà quay phim Hoa Đình Đạt làm phóng sự “Chợ Người” theo cách gọi dân dã. Câu chuyện về những người lao động từ thôn quê đổ ra thành phố sẽ là câu chuyện dài cho đến tận ngày hôm nay.
Phim Tài Liệu - Trịnh Tố Tâm chân dung một người lính
Đầu năm 1997 tôi nhận được lời đề nghị của anh Quốc Cường thư ký của anh Trịnh Tố Tâm về bộ phim tài liệu về một người anh hùng theo đúng nghĩa của nó. Lý do làm phim cũng rất đặc biệt vì anh Trịnh Tố Tâm dù hai lần được phong anh hùng lực lượng vũ trang, nguyên thứ trưởng bộ lao động thương binh & xã hội, hàm đại tá nhưng chưa đủ tiêu chuẩn để Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Việt Nam cho phép làm phim; Đây là bộ phim mà gia đình, đồng đội, đồng nghiệp mong muốn được thực hiện.