phát triển kinh tế tuần hoàn
Kinh nghiệm quốc tế về kinh tế Tuyến tính chuyển sang kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Nếu mô hình kinh tế truyền thống chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm hạn chế phế thải. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, mà còn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Mười nhiệm vụ trọng tâm để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%-7%
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra 10 nhiệm vụ cho ngành với quyết tâm sáng tạo, đột phá và hiệu quả để góp phần hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng năm 2024 và thời gian tới.
Mô hình kinh tế xanh còn gặp nhiều khó khăn do chưa hoàn thiện về hành lang pháp lý
Nhiều chuyên gia nhận định việc triển khai mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Bởi đây đều là những mô hình kinh tế mới, hành lang pháp lý cho các mô hình này chưa hoàn thiện, nhận thức của chính quyền địa phương, doanh nghiệp, người dân còn nhiều hạn chế.
Cần sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn
Để Việt Nam sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn, việc tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sớm chuyển đổi, phát triển thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Công trình xanh chính là phương tiện để phát triển kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một trong những chiến lược quan trọng hướng đến phát triển bền vững. Trong đó, công trình xanh (CTX) vừa là động lực, vừa là phương tiện để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Phát triển kinh tế tuần hoàn cần bắt đầu từ tư duy đúng
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020: "Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường".