liên kết vùng
Tăng cường liên kết và thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách mới Vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Theo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc vừa ban hành, một trong những nhiệm vụ là tăng cường liên kết nội vùng, liên vùng và hợp tác quốc tế; Thực hiện thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách mới, đặc thù trong phát triển vùng, đặc biệt là đối với các địa bàn, khu vực giữ vai trò quan trọng về bảo vệ rừng, an ninh biên giới, an ninh nguồn nước, an ninh năng lượng.
Tăng cường phối hợp để thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử
Liên kết vùng trong thương mại điện tử là hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước trong các vùng kinh tế để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nội vùng và liên vùng.
Liên kết vùng để khai thác triệt để thế mạnh của từng địa phương
Việc đẩy mạnh liên kết vùng trung du và miền núi phía Bắc không chỉ đem đến động lực mới cho vùng mà còn đem lại nhiều cơ hội phát triển cho người dân và doanh nghiệp.
Tập trung vào ba động lực để tăng hiệu quả hoạt động liên kết, kết nối vùng
Nhằm nâng cao hiệu quả liên kết, kết nối vùng, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải tự lực, tự cường phát triển bằng nội lực, không trông chờ ỷ lại vào Trung ương.
Vai trò quan trọng của Hợp tác xã và doanh nghiệp trong liên kết vùng phát triển kinh tế
Trong bối cảnh nền nông nghiệp đang được chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ tiến lên nền sản xuất hiện đại, an toàn, bền vững và hiệu quả, việc xây dựng và phát huy mô hình sản xuất nông nghiệp theo liên kết chuỗi và liên kết vùng nhằm phát huy thế mạnh về nông nghiệp ở các địa phương là hướng đi đúng đắn, trong đó không thể thiếu vai trò quan trọng của Hợp tác xã (HTX), nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị nông nghiệp.
Tháo gỡ điểm nghẽn về hợp tác và liên kết vùng để kinh tế địa phương "cất cánh"
Chuỗi giá trị sản phẩm liên kết vùng là yếu tố quan trọng đặc biệt để bảo đảm cho liên kết vùng hiệu quả. Vì vậy, việc đẩy mạnh liên kết vùng và hỗ trợ quảng bá, kết nối cung cầu hàng hóa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân nắm bắt tình hình cung-cầu thị trường có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Thiết lập chuỗi liên kết vùng Đông Nam bộ
Tại hội nghị kết nối giao thương và xúc tiến đầu tư giữa TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ, lãnh đạo các địa phương trao đổi về thế mạnh, tiềm năng trong phát triển kinh tế - xã hội, lắng nghe ý kiến, tâm tư và nguyện vọng cũng như khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp (DN) trong việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tăng cường kết nối thị trường trong cả nước.
Giải “bài toán” liên kết vùng để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững
Liên kết vùng là vấn đề hết sức quan trọng. Những năm qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành đã quan tâm, từng bước hoàn thiện, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách giúp thúc đẩy liên kết vùng.
Bình Phước: Liên kết vùng để tạo cộng hưởng phát triển
Mặc dù là địa phương đi sau về phát triển kinh tế so với các tỉnh thành khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tuy nhiên với lợi thế về không gian, quỹ đất, đặc biệt là “lợi thế của người đi sau”, hơn lúc nào hết Bình Phước đang có những cơ hội phát triển chưa từng có.
Hà Nội thúc đẩy liên kết vùng, kết nối cung cầu hàng hóa
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 264/KH-UBND về tổ chức liên kết vùng và hỗ trợ quảng bá, kết nối cung cầu hàng hóa giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong lĩnh vực công thương năm 2022.