hạn mặn ĐBSCL
Đã qua cao điểm khô hạn, vựa lúa lớn nhất Việt Nam vẫn chờ con nước để chấm dứt xâm nhập mặn
“Có thể nhận định mặn Đồng bằng sông Cửu Long đã vượt qua thời kỳ xâm nhập mặn lớn nhất và đang có chiều hướng giảm, tuy nhiên do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa ở vùng đồng bằng này bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn dự báo vẫn ở mức cao và có thể tiếp tục ảnh hưởng đến cuối tháng Năm,” đại diện Ủy ban sông Mekong Việt Nam nhấn mạnh.
Giải pháp thuận thiên giúp nông dân ĐBSCL ứng phó cao điểm hạn mặn
Bước vào cao điểm hạn mặn 2024, nhiều địa phương ở ĐBSCL, người dân đã sáng tạo ra nhiều cách thức để ứng phó và thích nghi. Từ việc chủ động tích trữ nước ngọt tới việc canh tác những giống cây trồng thích ứng hạn mặn đã giúp nông dân ổn định cuộc sống và tăng thêm nguồn thu nhập trong mùa hạn mặn.
Trên 1.000ha lúa thiếu nước vì hạn mặn, Sóc Trăng khẩn trương ứng cứu
Thời điểm này tình trạng hạn mặn vẫn diễn ra gay gắt tại các tỉnh ĐBSCL. Tại Sóc Trăng, theo thống kê của ngành nông nghiệp có trên 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt. Ngoài nỗ lực bảo vệ diện tích lúa, ngành chức năng của tỉnh cũng đưa ra các giải pháp để bảo vệ hàng nghìn ha cây ăn trái.
Khẩn trương chống hạn mặn không để dân thiếu nước sinh hoạt và không có nước cho sản xuất
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị các địa phương ĐBSCL bám sát công điện chỉ đạo của Chính phủ về nguyên tắc: Không được để hộ dân thiếu nước sinh hoạt, không được để không có nước cho sản xuất công nghiệp, không được để ảnh hưởng đến vùng sản xuất cây ăn trái trọng điểm, diện tích nuôi trồng thủy sản...
Hệ thống thủy lợi thông minh ứng phó hạn mặn và nâng cao chất lượng nông sản ĐBSCL
Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phải dựa trên cơ sở tôn trọng quy luật tự nhiên, thuận thiên với môi trường, chủ động sống chung với lũ, nước lợ, mặn và phòng chống thiên tai đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nông sản vùng ĐBSCL.