cơ giới hóa nông nghiệp
Huyện Cẩm Xuyên phấn đấu đến năm 2025 đạt 300 ha lúa hữu cơ
Nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hoá có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao, sản phẩm an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng và góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, sản xuất bền vững. Huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) đã và đang nỗ lực hết mình để thực hiện các mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ và phấn đấu đạt mục tiêu 300 ha lúa hữu cơ vào năm 2025.
Cơ giới hóa nông nghiệp khó đồng bộ khi đường nhỏ, ruộng manh mún
Việc ứng dụng cơ giới hóa ở nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp và chưa toàn diện, chưa đồng đều giữa các vùng miền; Máy cơ giới chưa phát huy được hiệu quả cao do hạ tầng kém, ruộng đất manh mún, đường giao thông nội đồng xuống cấp, nhiều nơi không có bờ vùng bờ thửa nên máy cơ giới đi lại khó khăn.
Chuyển động nông nghiệp xanh, lần đầu tiên Quảng Bình sử dụng máy bay sạ lúa, bón phân
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hướng tới nông nghiệp xanh, tỉnh Quảng Bình triển khai mô hình gieo sạ lúa bằng máy bay không người lái. Mô hình là kết quả của quá trình liên kết sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp giúp giảm chi phí sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bà Rịa - Vũng Tàu và Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch
Cơ giới hóa nông nghiệp và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm lao động chân tay, lao động độc hại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm chủ lực, thúc đẩy phát triển sản xuất; góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.