chuyển đổi năng lượng sạch
Việt Nam đề xuất cần ít nhất 1,3 nghìn tỷ USD mỗi năm ứng phó biến đổi khí hậu cho tới năm 2035
Nhiệm vụ chính của gần 200 quốc gia tại Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 29) là đưa ra một thỏa thuận đảm bảo tài trợ lên tới hàng nghìn tỷ USD cho các dự án khí hậu trên toàn thế giới trong tương lai bởi cam kết tài chính 100 tỷ đô la mỗi năm cho ứng phó biến đổi khí hậu sẽ hết hạn trong năm 2024.
Thủ tướng: Việt Nam ưu tiên các dự án thúc đẩy chuyển đổi số, tăng trưởng xanh
Sáng 26/6, tại thành phố Đại Liên (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên thảo luận với GS. Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn lớn của WEF. Trọng tâm của phiên thảo luận là tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam; tập trung vào chuyển đổi số, công nghệ cao, chuyển đổi xanh và vai trò Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuyển đổi năng lượng bền vững, thủy điện có còn dư địa phát triển hay nhường thị phần cho điện gió, điện mặt trời?
Trong xu thế chuyển đổi năng lượng xanh và bền vững các nguồn năng lượng mới như điện gió, điện mặt trời đang được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên các chuyên gia nhận định, với nguồn thủy điện dồi dào, Việt Nam có thể tiếp tục khai thác tối đa với tổng công suất đạt từ 30.000-38.000MW và điện năng có thể khai thác lên đến 120 tỷ kWh/năm.
Nuôi tôm sạch từ nguồn năng lượng xanh hướng phát triển bền vững ở Bạc Liêu
Để nghề nuôi tôm phát triển bền vững, các cấp chính quyền tỉnh Bạc Liêu đã vào cuộc hỗ trợ người dân sử dụng nguồn năng lượng xanh để nuôi tôm sạch. Hiện diện tích nuôi tôm sử dụng điện năng lượng mặt trời ngày càng được nhân rộng.