truyền hình
Kiểm soát, ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép trên truyền hình
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH &TTĐT), Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phát đi văn bản về việc kiểm soát, ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép trên truyền hình.
Ngôn ngữ sự kiện - Sự kiện vệ tinh (bài 8)
Bài giảng phân tích kết cấu của một nhà báo quốc tế rất cụ thể và sinh động.Việc sắp xếp các chi tiết là nghệ thuật kết cấu tác phẩm. Nó là kinh nghiệm cho các nhà báo khi kết cấu tác phẩm của mình dù là báo in, báo nói hay truyền hình...
Phong cách làm báo (phần 7)
Bài giảng thứ bảy của nhà ngôn ngữ Nguyễn Tri Niên cho chúng ta những góc nhìn khác lạ của ông về nghề báo và truyền hình Những nhát cắt cuộc sống mới, lạ sẽ giúp những nhà báo tạo nên phong cách của mình...
Ngôn ngữ báo chí - Phong cách của nhà báo (phần 6)
Bài giảng thứ sáu của nhà ngôn ngữ Nguyễn Tri Niên cho chúng ta những góc nhìn khác lạ của những nhà thơ... Những nhát cắt cuộc sống mới, lạ đã tạo nên những bài thơ hay, khác biệt về cuộc sống, về tình yêu, hôn nhân và khát vọng sống. Hơn thế góc nhìn của Nguyễn Tri Niên cũng khác lạ. Ông đang khơi gợi sự sáng tạo của các nhà báo trong hành trình tìm kiếm sự thật...
Ngôn ngữ sự kiện (Phần 5)
Mục tiêu của tôi - nhà báo Vũ Quang nguyên phó giám đốc trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình- Đài truyền hình Việt nam, hiện là phó Tổng biên tập phụ trách tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh là chia sẻ kiến thức về báo chí và truyền hình cho những người quan tâm đến lĩnh vực báo chí và truyền hình. Bài giảng thứ 5 của nhà, ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên sẽ cho chúng ta hiểu cặn kẽ hơn ngôn ngữ được sử dụng trong các loại hình báo chí.
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên - Ngôn ngữ sự kiện (Phần 4)
Đây là bài giảng của một nhà báo, một giảng viên ngôn ngữ của học viện báo chí và tuyên truyền. Phần mở đầu là bài giảng vô cùng sinh động và tự nhiên vừa mang tính học thuật vừa tràn đầy thực tiễn. Mời quý vị và các đồng nghiệp của tôi - nhà báo Vũ Quang nguyên là phó giám đốc trung tâm đào tạo nghiệp vụ truyền hình của đài truyền hình Việt Nam hiện là phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Doanh nghiêp và kinh tế xanh xem và cho ý kiến phản hồi.
Chia sẻ của ca sĩ Lê Anh Dũng
Cuộc trò chuyện của ca sĩ Lê Anh Dũng về nghề, về cuộc sống rất tự nhiên và thú vị. cuộc phỏng vấn diễn ra tự nhiên và sinh động là khoảnh khắc mà các sinh viên khoa đạo diễn K25 - khoa truyền hình- Đại học sân khấu điện ảnh thực hiện. Tuy nhiên những câu hỏi đã thật hay và thú vị chưa? Đó là câu hỏi chúng ta cần thảo luận để những cuộc phỏng vấn trở nên thú vị hơn!
Ngôn ngữ sự kiện - Bài thứ hai của nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên
Đây là bài giảng của một nhà báo, một giảng viên ngôn ngữ của học viện báo chí và tuyên truyền. Phần mở đầu là bài giảng vô cùng sinh động và tự nhiên vừa mang tính học thuật vừa tràn đầy thực tiễn. Mục tiêu của tôi là chia sẻ kiến thức về báo chí và truyền hình của các thầy, đồng nghiệp và bản thân cho những người quan tâm đến lĩnh vực báo chí và truyền hình.
Làm báo trên “vùng đất thiêng”
Là một nhà báo đa tài, không chỉ hoạt động tốt trên nhiều loại hình báo chí như báo in, phát thanh, truyền hình, dẫn các chương trình chính luận, sự kiện... với nhà báo Trần Đăng Mậu, dù đã chuyển sang làm Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Quảng Trị, song “chất báo” đã ăn sâu vào con người anh.
12 năm gặp lại những ngư dân trên phá Tam Giang
Sau bộ phim tài liệu “ Chuyện ở phá Tam Giang” thực hiện vào cuối năm 1999 của nhà báo Vũ Quang, cũng vào một ngày đông năm 2011 tôi cùng ê kíp làm phim trở lại phá Tam giang với một hy vọng và mong ước, cuộc sống của những ngư dân nghèo khó chúng tôi gặp 12 năm trước sẽ bớt khổ, bớt nghèo hơn. Và đó là khởi nguồn cho bộ phim” Trở lại phá Tam giang”…
Cách làm phóng sự truyền hình (Phần 3)
Các kênh truyền hình trong nước và quốc tế là những người thầy và người bạn của nhà báo. Tự học, tự đào tạo là một nhiệm vụ mà mỗi nhà báo cần thực hiên bên cạnh áp lực của công việc. Trả lời những câu hỏi của người phỏng vấn là những giải đáp theo quan điểm của nhà báo Vũ Quang.
Cách làm phóng sự ngắn truyền hình (Phần 2)
Quan điểm, góc nhìn riêng cùng những kinh nghiệm về một thể loại giàu sức mạnh dễ làm nhưng khó hay trong truyền hình. Xác định trọng tâm câu chuyên muốn kể với khán giả là một việc khó khăn đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm và sự nhạy bén của nhà báo. Sự kết hợp ăn ý của ê kíp trong thực hiện phóng sự cũng là một câu chuyện về tác nghiệp. Đây là cuộc phỏng vấn Nhà báo Vũ Quang của phóng viên đài phát thanh- truyền hình Bà rịa- Vũng Tàu về cách làm phóng sự truyền hình..
Cách để làm một phóng sự ngắn truyền hình (Phần 1)
DNKTX - Cuộc phỏng vấn tập trung vào chủ đề phóng sự ngắn một thể loại đặc biệt của truyền hình. Sức mạnh của nó có sức công phá mãnh liệt không thua kém phóng sự chuyên đề, phim tài liệu và các thể loại khác...
Tại sao dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình?
Cuộc phỏng vấn của phóng viên đài phát thanh truyền hình Bình Phước. với chủ đề Tại sao phải dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình? Xin mời quý vị và các đồng nghiệp tham khảo góc nhìn của nhà báo Vũ Quang về Dẫn hiện trường trong phóng sự truyền hình.
Tôi làm phóng sự về " Chợ Người"”
Nhà báo Vũ Quang: Cuối năm 1992, cách đây 29 năm, tôi và nhà quay phim Hoa Đình Đạt làm phóng sự “Chợ Người” theo cách gọi dân dã. Câu chuyện về những người lao động từ thôn quê đổ ra thành phố sẽ là câu chuyện dài cho đến tận ngày hôm nay.