tinh giản biên chế
Nhiệm vụ cấp thiết là tinh giản biên chế và phòng chống tham nhũng
Tinh giản biên chế không chỉ nhằm mục tiêu “giảm cơ học” để giảm chi ngân sách mà còn để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, hướng tới nền hành chính chuyên nghiệp, hiệu quả. Đây là vấn đề rất lớn, rất khó vì nó không đơn giản là công ăn việc làm của mấy triệu cán bộ, công chức mà là sự vận hành của cả hệ thống chính trị...
Sắp xếp tổ chức bộ máy: Phát huy tinh thần trách nhiệm đảm bảo tiến độ, chất lượng đã đề ra
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo phát huy tinh thần trách nhiệm, lắng nghe ý kiến của các bộ, ngành, cá nhân, tập trung thực hiện, đảm bảo tiến độ, chất lượng theo yêu cầu đã đề ra. Trong quá trình triển khai thực hiện phải làm tốt công tác tư tưởng, không để gián đoạn công việc trong quyền hạn của mình, ảnh hưởng cho người dân và doanh nghiệp.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với tinh giản biên chế
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Tiếp tục làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng, đảng viên.
Nhóm đối tượng nào thuộc diện tinh giảm biên chế?
Tới đây, Nghị định số 29/2023/NĐ-CP Nghị định quy định về tinh giản biên chế sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 7 năm 2023 được áp dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2030.
Cán bộ, công chức cấp xã chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn trong thời hạn 5 năm tới sẽ nghỉ hưu hoặc tinh giản biên chế
Theo Nghị định mới của Chính phủ ngày 1/8/2023 đến ngày 1/8/2028, cán bộ cấp xã, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn theo quy định. Quá thời hạn mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn, sẽ phải thực hiện chế độ nghỉ hưu hoặc tinh giản biên chế.