thương mại điện tử
25,4% doanh nghiệp bán lẻ sụt giảm doanh thu, cơ hội cho những đơn vị thực sự vững vàng đón bắt cơ hội mới
Các chuyên gia nhận định: Thời điểm này thị trường ngành bán lẻ này cần phải trải qua tiến trình thanh lọc, khi không ít doanh nghiệp ngành bán lẻ đã không còn đủ sức cạnh tranh, phải rời đi, để lại "khoảng trống" cho những doanh nghiệp thực sự vững vàng vươn lên giành thị phần và đón bắt cơ hội mới.
Tăng cường quản lý thuế từ hoạt động livestream bán hàng chống thất thoát cho ngân sách và tạo môi trường bình đẳng kinh doanh
Tại Việt Nam có khoảng 61 triệu người dân tham gia mua sắm qua thương mại điện tử, đưa giá trị mua sắm trung bình của mỗi người dân đạt 300 USD/người/năm. Từ đầu năm đến nay, doanh thu quản lý thuế từ các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử là 1,98 triệu tỷ đồng, số thuế đã nộp gần 55.000 tỷ đồng. Việc tăng cường quản lý thuế nhằm chống thất thoát cho ngân sách và tạo môi trường bình đẳng cho những người tham gia kinh doanh online.
Hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường liên kết vùng, đẩy mạnh thương mại điện tử xuyên biên giới
Kế hoạch phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2026 - 2030 đặt nhiệm vụ tăng cường liên kết vùng, đẩy mạnh thương mại điện tử xuyên biên giới, tăng cường tiêu sản phẩm Việt Nam trong và ngoài nước thông qua thương mại điện tử… bên cạnh những mục tiêu về phát triển thương mại điện tử xanh, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử.
Đẩy mạnh ngăn chặn hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc 'núp bóng' thương mại điện tử
Mặc dù hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không bày bán tràn lan như trước đây song lĩnh vực thương mại điện tử đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ để các gian thương lợi dụng để tuồn hàng lậu vào thị trường nội địa.
Cần những cơ chế hỗ trợ để tạo ra những phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới
Mặc dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng thương mại điện tử của Việt Nam luôn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng, giữ được tốc độ tăng trưởng cao. Để phát huy lợi thế, các doanh nghiệp mong muốn cơ quan chức năng có những điều chỉnh về chính sách, cơ chế hỗ trợ để giúp doanh nghiệp, cá nhân tạo ra những sản phẩm, phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới.
Thương mại điện tử Việt nam tiên phong trong nền kinh tế số
Thương mại điện tử Việt Nam (TMĐT) tiếp tục ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ với ước tính tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này năm 2023 tăng trên 25% so với năm trước và đạt 25 tỷ USD. Trong đó, quy mô bán lẻ hàng hoá trực tuyến đạt 17,3 tỷ USD...Sự phát triển sàn TMĐT đang tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam hiện diện trên toàn cầu. Tuy nhiên, những cơ hội cùng kèm theo nhiều thách thức.
Điểm tựa vững chắc để nông dân phát triển kinh tế
Trong chiến lược phát triển chung của tỉnh, các cấp Hội nông dân (HND) ở Đắk Nông ngày càng thể hiện rõ vai trò và vị thế của mình, hướng về cơ sở, “tiếp sức” cho nông dân phát triển kinh tế.
Người Việt bùng nổ mua sắm online mỗi ngày
Thương mại điện tử đã thúc đẩy chi tiêu không dùng tiền mặt, điều đó cho thấy người tiêu dùng Việt đang ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online.
Tăng cường quản lý an toàn thực phẩm trên không gian mạng
Cùng với với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, thương mại điện tử đang là phương thức kinh doanh phổ biến làm thay đổi nhiều cách thức mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay.
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Doanh nghiệp cần biết cách nói về sản phẩm bằng câu chuyện thương hiệu
Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam tới năm 2030 là phát triển xuất nhập khẩu bền vững. Trong đó, chú trọng đầu tư vào xây dựng thương hiệu, thiết kế, phân phối bán hàng. Mở rộng thị trường không chỉ bằng các phương tiện truyền thống như tham dự hội chợ, triển lãm, kết nối giao thương,… cần thông qua nền tảng trực tuyến và các nền tảng số.
Tạo động lực tăng trưởng xuất khẩu từ phát triển thị trường qua nền tảng trực tuyến và các nền tảng số
Trong bối cảnh nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục lại gia tăng các yêu cầu mới đối với thương mại quốc tế, thiết lập dày đặc hơn các rào cản thị trường, tăng xu hướng bảo hộ thương mại… việc tận dụng thương mại xuyên biên giới, chuyển đổi kinh tế số sẽ là giải pháp bền vững cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các website bán hàng phải thông báo hoặc đăng ký với Bộ Công Thương
Việc thông báo, đăng ký website/ứng dụng thương mại điện tử với Bộ Công Thương là điều kiện cần thiết đối với doanh nghiệp, tránh những hậu quả pháp lý không đáng có, đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp, xây dựng niềm tin với khách hàng.
Kỳ vọng doanh nghiệp Việt cất cánh toàn cầu trong kinh doanh thương mại điện tử
Ngày 22/5 tại Hà Nội, Hội nghị “Thương mại điện tử xuyên biên giới năm 2024 - Tinh hoa hàng Việt, cất cánh toàn cầu” đã thu hút đông đảo các chuyên gia, doanh nghiệp tham dự.
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa thông qua thương mại điện tử
Trong bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD, dự báo tiếp tục bùng nổ trong giai đoạn 2023 - 2025, việc cập nhật và nắm bắt các xu hướng mới trở thành chìa khóa quan trọng giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng mục tiêu.
Ký kết hợp tác đưa nông sản Đắk Nông lên sàn thương mại điện tử bưu điện
Ngày 15/5, Hội Nông dân tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Chương trình ký kết thỏa thuận hợp tác năm 2024 với Bưu điện tỉnh Đắk Nông về việc đưa nông sản sàn thương mại điện tử (TMĐT) bưu điện.
Nông dân Tây Nguyên đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Công nghệ thông tin (CNTT) và sự hỗ trợ của các ngành chức năng là điểm tựa để nhiều nông dân ở Tây Nguyên hiện nay mạnh dạn đưa nông sản lên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) và mạng xã hội (MXH).
Hợp tác với các nền tảng số thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành xu thế tất yếu của kinh tế toàn cầu bởi việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm mô hình xuất khẩu linh hoạt hơn cũng như tối ưu nguồn lực. Đây cũng là kênh hữu hiệu giúp hàng nghìn doanh nghiệp chuyển mình thích ứng với phương thức kinh doanh mới.
Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu ở Tây Nguyên: cần mô hình liên kết tốt và thương mại điện tử
Ngày 26/4, Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Tây Nguyên do Bộ Công Thương và UBND tỉnh Đắk Lắk đồng chủ trì, được Cục Xúc tiến thương mại và Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk phối hợp thực hiện.
Ngành Thuế tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử
Thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đồng thời, thương mại điện tử đặt ra những thách thức lớn đối với công tác quản lý thuế như: khả năng quản lý đầy đủ các nguồn thu, đối tượng nộp thuế.