ổn định kinh tế vĩ mô
Tạo hệ sinh thái tài chính, ngân hàng tốt, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
Thủ tướng Chính phủ đề nghị Ngân hàng tiếp tục điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả; tạo hệ sinh thái tài chính, ngân hàng tốt, tạo sinh kế cho doanh nghiệp, người dân cùng phát triển sản xuất, kinh doanh...
Trong bối cảnh nhiều áp lực bủa vây, Việt Nam duy trì ổn định kinh tế vĩ mô tạo nền tảng vững chắc cho mục tiêu tăng trưởng
Những nỗ lực của Chính phủ trong năm 2024 đã đặt nền tảng vững chắc cho mục tiêu tăng trưởng bền vững năm 2025. Với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, doanh nghiệp và người dân, Việt Nam không chỉ hướng đến tăng trưởng kinh tế cao mà còn khẳng định vị thế trong khu vực và trên thế giới thông qua đổi mới sáng tạo và hội nhập toàn cầu.
Những động lực và giải pháp để đạt được mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% và phấn đấu tăng trưởng 2 con số
Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 12/2024 Văn phòng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm đã thông tin về triển vọng tăng trưởng năm 2025. Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, để đạt được mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% và phấn đấu tăng trưởng 2 con số thì phải có động lực, các giải pháp, cũng như các yếu tố hỗ trợ.
Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2025 để góp phần bình ổn giá xăng, dầu trong nước
Báo cáo giải trình của Ủy ban Tài chính ngân sách cho biết, đa số ý kiến nhất trí việc xem xét, giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như đề xuất của Chính phủ để góp phần bình ổn giá bán xăng, dầu trong nước, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam được đánh giá có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua
Xuyên suốt thời gian qua, Chính phủ không ngừng quyết liệt tập trung hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; xử lý tồn đọng, vướng mắc; đẩy mạnh đầu tư các dự án hạ tầng chiến lược, quan trọng; thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế. "Việt Nam được đánh giá có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua", Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công của bảy tháng mới đạt 31,6% kế hoạch
Bộ Tài chính kiến nghị các bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng với các giải pháp triển khai cụ thể để thực hiện mục tiêu giải ngân tối thiểu 95% kế hoạch theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ.
Thủ tướng chỉ đạo: Phấn đấu quý 3 tăng trưởng 6,5-7% để hoàn thành kế hoạch năm ở mức cao nhất
Nêu mục tiêu phấn đấu trong quý 3 đạt mức tăng trưởng từ 6,5-7%, lạm phát dưới 4,5%; ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn; đảm bảo an ninh tiền tệ, tài chính quốc gia; giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả…, Thủ tướng quán triệt quan điểm chỉ đạo, điều hành để đạt mục tiêu đề ra, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024.
Tiếp tục phát huy hơn nữa sự chủ động, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội 2024
Qua 6 tháng đầu năm 2024, kinh tế xã hội của đất nước đã đạt được những kết quả khả quan. Để hoàn thành các mục tiêu năm 2024, Thủ tướng đề nghị các đại biểu phân tích sâu thêm những mặt được, chưa được, nhất là rút ra bài học kinh nghiệm công tác điều hành, quản lý thời gian qua, làm nền tảng cho thời gian tới để giữ đà tăng trưởng, khí thế để tiếp tục khắc phục những hạn chế, bất cập, thu được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.
Xuất siêu 8,01 tỷ USD, thu hút FDI đạt 11 tỷ USD là những dấu ấn tăng trưởng kinh tế 5 tháng qua
Đến tháng 5/2024, điểm nhấn nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Xuất khẩu tiếp tục xu hướng tăng mạnh, trong đó Xuất siêu 8,01 tỷ USD. Thu hút FDI đạt 11 tỷ USD, tăng 2%, trong đó vốn đăng ký mới đạt 7,9 tỷ USD, tăng 27,5%, cao nhất trong 3 năm qua.
Tiêu dùng nội địa sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2024
Để đạt mức tăng trưởng GDP ở mức cao trong năm 2024, thì tiêu dùng nội địa vẫn sẽ là động lực quan trọng nhất. Đồng thời, để thúc đẩy sản xuất, phải khắc phục ngay những vấn đề bức xúc, quy định bất hợp lý mà cộng đồng doanh nghiệp đã phản ánh.
Duy trì giá trị VND giữ ổn định kinh tế vĩ mô
Với dự trữ ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có đủ nguồn lực can thiệp thị trường để duy trì tỉ giá tương đối giữa đồng tiền Việt Nam (VND) và đồng đô la Mỹ (USD) sẽ sớm ổn định.
22