nuôi cá lồng
Mô hình nuôi cá lồng bè giúp người dân vùng cao thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm
Những mẻ cá nặng lưới đầy, lóng lánh ánh bạc, tôm tanh tách sau mỗi lần nhấc vó mang lại niềm vui cho người dân Nậm Nhùn (Lai Châu).
Hiệu quả phát triển mô hình nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà
Hồ Thác Bà là 1 trong 3 hồ nhân tạo lớn nhất cả nước, diện tích mặt nước hơn 19.000ha, với 1.300 đảo lớn nhỏ, độ sâu hơn 40 m, có các đảo cây xanh, nước sạch và ổn định nên việc nuôi trồng thủy sản rất thuận lợi.
Quế Phong (Nghệ An): Nuối cá trên lòng hồ thủy điện - mô hình kinh tế giúp người dân làm giàu
Không chỉ phục vụ cho việc sản sinh ra dòng điện, lòng hồ thủy điện Hủa Na còn là nơi tạo việc làm, mang lại thu nhập cho nhiều hộ dân tại xã Đồng Văn của huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An). Đến thời điểm này, đã có 49 hộ dân tham gia nuôi cá trên lòng hồ với hơn 600 chiếc lồng lớn, nhỏ.
Tuyên Quang: Nuôi cá lồng đặc sản trên sông Lô
Sông Lô đoạn chảy qua địa phận Tuyên Quang có chiều dài 145 km, tận dụng lợi thế từ dòng sông, nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát triển nghề nuôi cá lồng, đặc biệt, các loại cá đặc sản “ngũ quý” ”gồm cá chiên, cá lăng, cá rầm xanh, cá anh vũ, cá bỗng mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân.
Đảm bảo an toàn nghề nuôi cá lồng trên vùng đầm phá
hiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát triển mô hình nuôi cá lồng tại vùng đầm phá, ven biển góp phần nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.