kinh tế biển Việt Nam
Hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững
Phú Yên được đánh giá là địa phương có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển kinh tế biển, làm giàu từ biển. Thời gian qua, địa phương này đang tích cực triển khai chương trình hành động về phát triển kinh tế biển gắn với đẩy mạnh thu hút đầu tư xây dựng vùng biển và ven biển phát triển bền vững.
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng bè trên biển
Việt Nam hiện đang có nhiều loại cá nuôi lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao như: cá song, cá giò, cá hồng, cá vược, cá tráp, cá chim vây vàng, cá ngừ, cá măng biển... Cả nước hiện có 51 cơ sở sản xuất giống cá biển, sản lượng sản xuất thực tế đạt 509 triệu con.
Quảng Ninh: Phát triển bền vững kinh tế biển, nâng cao giá trị sản xuất ngành thuỷ sản
Ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu trong giai đoạn 2025 - 2030 đạt giá trị sản xuất từ nuôi biển trên 8.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 70% tổng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản.
Xác định kinh tế biển là động lực phát triển
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân cho biết, kinh tế biển, các vùng biển, ven biển đang trở thành động lực phát triển đất nước hiện đóng góp khoảng 3 nghìn tỉ USD mỗi năm, tức 5% GDP của thế giới bao gồm các ngành chính là dầu khí, vận tải biển, cảng, năng lượng tái tạo, thủy sản, hệ sinh thái biển và du lịch biển.
Phê duyệt chương trình điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản trên phạm vi cả nước
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định phê duyệt Chương trình điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản và môi trường sống của loài thủy sản trên phạm vi toàn quốc, đồng bộ, khoa học và có tính liên vùng.