hàng hoá tết
Thị trường ngày Tết hàng hóa dồi dào, sức mua tăng khoảng 10% so với tháng thường
Nhìn chung, sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ước tăng khoảng 10% so với tháng thường và tăng so với Tết năm trước. Bên cạnh đó, xu hướng mua sắm qua các sàn thương mại điện tử vẫn được nhiều người lựa chọn nhờ vào sự tiện lợi và nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn.
Thị trường Hà Nội ngày Tết Ất Tỵ: Hàng hóa dồi dào, sức mua tăng nhưng không có biến động về giá
Những ngày áp Tết, thị trường hàng hóa phục vụ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn Hà Nội nhìn chung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng. Giá các mặt hàng thiết yếu tăng nhẹ tại các chợ truyền thống nhưng ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại.
Chủ động từ chất lượng, giá cả các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025
Theo các chuyên gia, xu hướng mua sắm Tết 2025 của người tiêu dùng là ưu tiên sự tiện lợi và đơn giản. Hiện các địa phương trong cả nước đang chủ động chuẩn bị nguồn hàng, kết nối đưa hàng hóa đến người tiêu dùng đảm bảo chất lượng và ổn định giá cả.
Đặc sản vùng miền được lựa chọn trong giỏ quà Tết, hàng Việt đang "đón sóng" thị trường
"Đón sóng" tiêu dùng dịp Tết, nhiều doanh nghiệp đã tung ra các sản phẩm hàng phục vụ dịp Tết với mẫu mã đa dạng, hình thức phù hợp với thị hiếu của người dân. Đặc biệt năm nay hàng hóa của Việt Nam chiếm ưu thế, các giỏ quà tết ngày càng đa dạng những đặc sản vùng miền được người tiêu dùng ưa chuộng.
TP.HCM: Hàng bình ổn dành cho dịp Tết Quý Mão 2023 sẽ đáp ứng 25-43% nhu cầu của thị trường
Đại diện Sở Công Thương cho biết, tại TP.HCM hàng bình ổn dành cho dịp Tết năm nay sẽ đáp ứng từ 25-43% nhu cầu của thị trường.
Giá cả trước và sau Tết: Luôn ổn định
Ngày 4/2 (tức ngày mùng 4 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài Chính) cho biết, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị đều đã mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân. Nhiều cửa hàng nhỏ cũng dần mở cửa để bán "lấy ngày" đầu năm.
Giá cả ngày 29 Tết không có nhiều biến động
Ngày 31/1 (tức 29 Tết Nguyên đán), Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, cung cầu thị trường ngày cuối cùng của năm Tân Sửu diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá, lượng người dân mua sắm cơ bản ổn định, không nhiều vì đây ngày thứ ba được nghỉ trong dịp tết nên người dân đi mua sắm chuẩn bị cuối năm cũng đã ít hơn so với ngày đầu nghỉ tết.
Đắk Lắk: Hơn 270 tỷ đồng bình ổn giá hàng hóa Tết
Những ngày gần Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường bán lẻ tại tỉnh Đắk Lắk đã sôi động, với lượng cung hàng hóa dồi dào phục vụ người dân mua sắm. Những chậu hoa, cây cảnh... cũng đã được đưa ra thị trường, mang không khí Xuân về khắp nơi.
Long An: Siết chặt quản lý điều hành và bình ổn giá hàng hóa dịp Tết
Tăng cường quản lý điều hành và bình ổn giá cả thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, ông Nguyễn Minh Lâm, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành, UBND 15 huyện, thị, thành phố trong tỉnh bám sát diễn biến giá cả thị trường, thường xyên đánh giá, dự báo cụ thể để có biện pháp quản lý, điều hành và bình ổn giá phù hợp.