dệt may xuất khẩu
Dệt may kỳ vọng xuất khẩu 48 tỷ USD năm 2025 và giải pháp "giữ chân" người lao động
Năm 2025, dự báo xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục khả quan, có thể đạt khoảng 48 tỷ USD. Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025, các doanh nghiệp đã nhanh chóng đi vào sản xuất kịp các đơn hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, thị trường lao động sẽ gặp một số biến động như lực lượng lao động có thể không quay lại làm việc do vậy các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều biện pháp để ổn định nguồn nhân lực.
Ngành dệt may thời trang Việt Nam khó bứt phá khi phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Chúng ta đang làm thời trang trên nguyên liệu của người khác. Ngành công nghiệp sản xuất vải của Việt Nam đang không bắt kịp với xu thế ngành công nghiệp thời trang thế giới, nên chúng ta phải nhập khẩu phục vụ sản xuất. Muốn làm thương hiệu phải có cái gốc là nguyên liệu, hay nói cách khác, nếu không có nguyên liệu không thể làm được thương hiệu.
Doanh nghiệp dệt may linh hoạt ứng phó các rủi ro để thúc đẩy xuất khẩu bền vững
Xuất khẩu dệt may đã có những tín hiệu khả quan trong nửa đầu năm nay, song những rủi ro về thị trường vẫn còn tiềm ẩn, đòi hỏi các giải pháp linh hoạt từ phía doanh nghiệp lẫn sự hỗ trợ của cơ quan chức năng nhằm tạo đà cho việc thực hiện các mục tiêu của năm 2024. Trong đó, đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, tăng tính cạnh tranh và tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA mang lại để thúc đẩy xuất khẩu.
Động lực để dệt may Việt Nam chuyển mình, ứng dụng công nghệ theo hướng sản xuất xanh
Để bắt nhịp với xu thế phát triển, ngành dệt may phải chuyển đổi dần sang khâu có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị của ngành. Các doanh nghiệp cũng tiếp cận được công nghệ mới ở Châu Âu, Mỹ giúp cho chuyển đổi số đạt các mục tiêu về sản xuất xanh.