phát triển thị trường carbon
Phê duyệt Đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam
Mục tiêu chung của Đề án là phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đã cam kết tại Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, tạo dòng tài chính mới cho hoạt động cắt giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy chuyển đổi xanh...
Kinh nghiệm quốc tế giúp Việt Nam phát triển thị trường carbon
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, phát triển thị trường carbon trở thành một ưu tiên cấp bách cho Việt Nam. Học hỏi từ kinh nghiệm của Nhật Bản và Singapore, đã xây dựng các chính sách hiệu quả và mô hình thị trường carbon thành công, có thể giúp Việt Nam thiết lập một cơ chế giao dịch carbon phù hợp.
Việt Nam tích cực hoàn thiện thể chế, chính sách thực hiện các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu
Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính. Trong đó là nỗ lực hạn chế mức thấp nhất sự ảnh hưởng tới môi trường với những giải pháp thiết thực.
Thủ tướng yêu cầu sớm thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon, quản lý các chương trình, dự án, hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và tạo tín chỉ carbon phục vụ triển khai thí điểm và phát triển thị trường carbon trong nước, trao đổi với quốc tế.
Thị trường tín chỉ các bon rừng có giá trị hàng nghìn tỷ đồng còn đang để ngỏ
Việt Nam có tiềm năng lớn về thị trường tín chỉ các bon rừng. Điều tra của Cục Lâm nghiệp cuối năm 2023 cho thấy, cả nước có thể đang dự trữ 50-70 triệu tín chỉ. Với đơn giá 5 USD/tín chỉ (tương đương ERPA), Việt Nam có thể thu về từ 200-300 triệu USD, tương đương hàng nghìn tỷ đồng.