OCOP
Quảng Nam hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP
Nhiều năm qua, Quảng Nam tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất - kinh doanh cá thể phát triển mạnh sản phẩm OCOP nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần giảm nghèo bền vững.
Khai mạc Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần 2 - năm 2024
Lấy chủ đề “Sầu riêng Krông Pắc: Phát triển và Hội nhập”, tối 31/8, Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024 đã chính thức khai mạc tại trung tâm thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc (tỉnh Đắk Lắk).
Sản phẩm OCOP Lạng Sơn chú trọng mẫu mã gia tăng giá trị sản phẩm
Từ sự hỗ trợ của tỉnh giúp các chủ thể OCOP Lạng Sơn có thêm nguồn lực để cải thiện mẫu mã, nâng cao chất lượng bao bì sản phẩm, giá trị tăng thêm 10 - 20% so với trước.
Mắc ca Đắk Lắk được giá, được mùa: vui mừng nhưng cần thận trọng
Huyện Krông Năng đang bước vào cao điểm thu hoạch mắc ca. Năm nay, mặc dù năng suất không tăng nhưng bù lại giá thu mua lại cao hơn năm trước từ 10.000 - 20.000 đồng/kg nên đa số nông dân rất vui mừng.
Đắk Lắk tổ chức Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Techfest 2024 vào tháng 9
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh 2024 (Techfest Đắk Lắk 2024). Sự kiện sẽ được tổ chức trong hai ngày 23 và 24/9 sắp tới tại TP. Buôn Ma Thuột.
Đắk Nông xúc tiến mở rộng thị trường cho trái cây OCOP
Xúc tiến mở rộng thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh và nâng cao giá trị cho các sản phẩm trái cây OCOP là những bước đi chiến lược mà Đắk Nông đưa nông sản của mình vươn khỏi địa phương, hướng ra quốc tế.
Khai phá những nét đặc trưng để sản phẩm OCOP phát triển
Ngoài việc đáp ứng các tiêu chí ra, thì sản phẩm OCOP là phải có câu chuyện sản phẩm riêng, cuốn hút, có giá trị và gợi nhớ về dấu ấn của vùng đất đó. Bởi đây là giá trị mềm mà các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm được sản xuất ở những vùng đất khác không thể có được.
Doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là vấn đề được nhiều doanh nghiệp Đắk Nông quan tâm hiện nay. Đó là cơ sở cho việc bảo hộ nhãn hiệu, góp phần tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa trên thị trường.
Điểm tựa vững chắc để nông dân phát triển kinh tế
Trong chiến lược phát triển chung của tỉnh, các cấp Hội nông dân (HND) ở Đắk Nông ngày càng thể hiện rõ vai trò và vị thế của mình, hướng về cơ sở, “tiếp sức” cho nông dân phát triển kinh tế.
Phiên chợ Sản Phẩm Tiềm Năng, Sản Phẩm OCOP và nhiều hoạt động ý nghĩa tại Quận Phú Nhuận
Vừa qua, Phiên chợ “Sản Phẩm Tiềm Năng - Sản Phẩm OCOP” đã được tổ chức tại quận Phú Nhuận, với sự tham gia của hơn 40 doanh nghiệp cùng nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam, sản phẩm OCOP chất lượng cao và nhiều hoạt động hữu ích cho người dân trên địa bàn.
Đắk Lắk: Đánh giá, phân hạng 25 sản phẩm OCOP đợt II-2024
Sáng 6/8, Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức hội nghị xem xét, đánh giá, chấm điểm phân hạng cho 25 bộ hồ sơ sản phẩm tiềm năng 4 sao của các huyện đề nghị.
Thanh Hóa: Giám sát động thương mại tại phiên chợ OCOP 2024
Trong thời gian diễn ra phiên chợ OCOP, Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa đã phối hợp với các ngành liên quan thường xuyên tuyên truyền và giám sát các doanh nghiệp, cơ sở tham gia trưng bày và bán sản phẩm đảm bảo theo quy định.
Lạng Sơn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP
Trong những năm qua, việc thực hiện Chương trình OCOP được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh triển khai và đạt được kết quả tích cực.
Chủ thể gặp khó khi nhiều người tiêu dùng còn mơ hồ về sản phẩm OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nền nông nghiệp. Từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được nhiều sản phẩm giá trị. Tuy nhiên, đến nay nhiều người tiêu dùng vẫn còn mơ hồ khi nhắc đến sản phẩm OCOP.
Bắc Giang có 290 sản phẩm OCOP đủ tiêu chuẩn tiêu thụ tại siêu thị và xuất khẩu
Bắc Giang hiện có 290 sản phẩm OCOP đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ tại các hệ thống siêu thị trong nước. Đặc biệt, có vải thiều Lục Ngạn Hồng Xuân đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao.
Đắk Nông thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp
Sau một thời gian, chuyển đổi số ngành nông nghiệp Đắk Nông đã bước đầu mang đến nhiều kết quả tích cực cho sản xuất - quản lý - kinh doanh của nông dân và hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh.
Nghề trồng nấm - hướng đi thoát nghèo và phát triển bền vững của người dân Đắk Lắk
Những năm qua, nghề trồng nấm đã giúp nhiều nông dân Đắk Lắk từng bước thoát nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống. Trước những thay đổi của thị trường, nghề này đã thay đổi để tiếp tục phát triển.
Chè Tán ma - điểm hẹn OCOP của bản vùng cao
Chè “Tán ma” là một trong những sản phẩm truyền thống của người Thái ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa). Từ khi chương trình OCOP được triển khai, cây chè tán ma đã được quy hoạch và phát triển trên diện rộng.
Nông sản Đắk Nông được nâng tầm nhờ liên kết sản xuất giữa hợp tác xã và nông dân
Nhờ thực hiện tốt việc xây dựng các chuỗi liên kết trong nông nghiệp, Đắk Nông đã và đang từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng khả năng tiêu thụ nhiều loại nông sản chủ lực của tỉnh.