nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng giữa những bất ổn của môi trường bên ngoài
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế tích cực cho Việt Nam, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025, theo báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) tháng 9 được công bố sáng 25/9.
Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tầm nhìn đến năm 2045
Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tập trung vào phát triển công nghiệp trên nền tảng khoa học-công nghệ; hình thành các ngành công nghiệp nền tảng...
Mô hình kinh tế GIG - Cơ hội hay "bẫy" cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Nghiên cứu "Mô hình kinh tế GIG - Cơ hội hay "bẫy" cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam, Ngô Mai Huyền, Lê Kim Ngọc, Thái Thị Tâm (Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao) thực hiện.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 được dự báo tiếp tục tăng trưởng ấn tượng nhưng tiềm ẩn rủi ro từ bên ngoài
Nhiều tổ chức quốc tế vừa đăng tải trên các trang báo tuần qua về đà tăng trưởng kinh tế ấn tượng 8,02% năm 2022 của Việt Nam. Nhiều chuyên gia nhận định, sang năm 2023 kinh tế Việt Nam sẽ cần thận trọng trước những thách thức trước mắt.
Kinh tế khởi sắc, Việt Nam được báo chí quốc tế đánh giá cao
Mới đây, tờ báo quốc tế Bloomberg có bài viết với nhan đề "Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á với nền kinh tế khởi sắc". Tờ báo này cho rằng, đây là báo hiệu động lực tăng trưởng ngay trước khi những rủi ro từ suy thoái toàn cầu bắt đầu trở thành hiện thực.
Bloomberg: Việt Nam là nước tăng trưởng nhanh nhất châu Á năm 2022
Hãng tin chuyên về tài chính Bloomberg nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất châu Á trong năm 2022, báo hiệu sự khởi sắc bất chấp những rủi ro từ nguy cơ suy thoái toàn cầu.
Kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng "ngoạn mục" trong quý III/2022
Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành trong tháng 10/2022 đánh giá nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong giai đoạn vừa qua.
Giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11%, đạt 431 tỷ USD
Theo báo cáo mới nhất của công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới - Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD. Định giá thương hiệu của các quốc gia được dựa trên các dự báo kinh tế vĩ mô trong tương lai kết hợp với những triển vọng tích cực của sự phục hồi từ Covid-19 đang thúc đẩy mức tăng trưởng của năm nay.
Tăng trưởng kính tế cả nước năm 2022 có thể đạt 8%
Với kết quả đã đạt được, có 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm nay được Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra: 7,5% và 8%. Phương án 2 được Tổng cục Thống kê đánh giá là có khả năng cao hơn. Trong khi đó, theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm nay.
Moody’s nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam
Ngày 06/09, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (“Moody’s”) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng "Ổn định".