Hiệp định RCEP
Tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam – Indonesia hướng tới kim ngạch 20 tỷ USD
Tổng Vụ trưởng Đàm phán Thương mại quốc tế thuộc Bộ Thương mại Indonesia, ông Djatmiko Bris Witjasono, đánh giá với động lực thương mại hai nước cùng việc tận dụng ưu thế RCEP, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Indonesia thậm chí có thể tăng lên ít nhất 20 tỷ USD trong vòng 5 năm tới.
Các nước thành viên RCEP chiếm trên 63% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm thị phần lớn (trên 63% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam).
Lợi thế từ Hiệp định RCEP và cơ hội xuất khẩu thủy sản cho doanh nghiệp Việt
Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, đang mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tham gia các chuỗi giá trị và sản xuất mới trong khu vực; đồng thời giúp doanh nghiệp có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủy sản vào thị trường các nước thành viên, đặc biệt là khi xuất khẩu sang thị trường các đối tác thương mại hàng đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.
Tăng cường tuyên truyền Hiệp định RCEP đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
Sáng 19/4, Bộ Thông tin và Truyền thông - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Thông tin Tuyên truyền ASEAN tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền ASEAN với chủ đề "Tác động của Hiệp định RCEP đối với nền kinh tế Việt Nam và những điều doanh nghiệp cần biết."
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2022
Bộ Công Thương cho biết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 nước đối tác của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch.