dệt may
Nhiều doanh nghiệp dệt may quốc tế mở rộng thị trường sang Việt Nam
VIATT 2024 là triển lãm thương mại quốc tế mang tầm khu vực tại Việt Nam thu hút hơn 400 doanh nghiệp dệt may trong nước và quốc tế, trưng bày 500 gian hàng.
Việt Nam nên làm gì khi xuất khẩu dệt may sụt giảm, thua Bangladesh?
Theo Chủ tịch Vinatex, Bangladesh có hai điểm hơn Việt Nam và Trung Quốc một cách rõ rệt đó là giá và thuế quan.
Ngành dệt may – da giày trước thách thức tra soát chuỗi cung ứng
Theo đánh giá của các chuyên gia, bên cạnh những yêu cầu về năng suất và chất lượng, các đối tác nước ngoài đang ngày càng có xu hướng đặt ra thêm những yêu cầu liên quan đến xã hội, môi trường trong quá trình lựa chọn nhà cung cấp. Những quy định này yêu cầu các doanh nghiệp phải tra soát, đánh giá và giảm thiểu rủi ro vi phạm các tiêu chuẩn về lao động và môi trường trên toàn chuỗi cung ứng.
Năm 2023: Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD
Ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng xuất khẩu thuận lợi cả năm nay và có thể đạt kim ngạch 48 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Yếu tố quan trọng làm nền tảng cho ngành dệt may tăng trưởng là năng lực chủ động cung ứng nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước.
Doanh nghiệp dệt may nỗ lực tìm kiếm đơn hàng
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng năm nay đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, ngành dệt may vẫn tự tin với mục tiêu 42 tỷ USD cho cả năm nay.
6 ngành Công nghiệp hỗ trợ là đòn bẩy giúp Việt Nam cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu
Để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao.
Nghệ An: Những số liệu khả quan từ hoạt động xuất nhập khẩu
Trong 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu Nghệ An ước đạt 2 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu hàng hóa đạt 1,7 tỷ USD, tăng 13,02% so với cùng kỳ, đạt 84,19% chỉ tiêu kế hoạch năm. Trong đó, nhiều nhóm hàng chủ lực có tốc độ tăng trưởng cao. Nếu đà này được giữ vững trong những tháng còn lại, thì mục tiêu 2,35 tỷ USD cho cả năm 2022 hoàn toàn khả thi, thậm chí có thể tăng cao hơn…
Kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 4 tỷ USD/tháng
Tháng 8 xuất khẩu dệt may đạt hơn 4 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên nhóm hàng xuất khẩu quan trọng này cán mốc trên.
Đối diện nhiều khó khăn, xuất khẩu dệt may 'kiên định' mục tiêu 43 tỷ USD năm 2022
Dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng toàn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt khoảng 43,5 tỷ USD.
Hai phụ nữ tài danh phủ xanh 600 ha đồi núi bằng cây ăn quả
Một ngày đầu xuân, tôi được cùng đoàn cán bộ Tập đoàn Hồ Gươm do nữ Anh hùng Lao động Ninh Thị Ty dẫn đầu, đi khảo sát và trao đổi kinh nghiệm với cán bộ nông trường Hoàng Lan, xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Tôi khá hồi hộp bởi lần này, tôi sẽ được gặp mặt nữ tướng rừng xanh vùng biên cương Nguyễn Thị Nga.
Dệt may xây dựng chuỗi cung ứng tự chủ sản xuất
Dịch bệnh thời gian qua đã khiến nhiều doanh nghiệp ngành dệt may gặp khó khăn. Dù vậy đây cũng là thử thách, động lực để các doanh nghiệp dệt may trong nước nhìn lại bản thân, bắt tay xây dựng chuỗi cung ứng mạnh hơn, vững vàng trước những tác động của đại dịch, thị trường thế giới, đồng thời tiến tới tự chủ về sản xuất.
Giai đoạn quyết định sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may
Doanh nghiệp ngành dệt may trải qua năm 2021 đầy thách thức, khó khăn do chịu ảnh hưởng tiêu cực trực diện từ dịch bệnh COVID-19. Giới chuyên gia dự báo giai đoạn 2021-2023 sẽ quyết định cho sự phục hồi của doanh nghiệp dệt may, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hoặc có thể bị loại dần khỏi cuộc chơi.