đảm bảo an ninh nguồn nước
Vùng ĐBSCL đã khẳng định được vị thế là trung tâm sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, thủy hải sản và cây ăn quả hàng đầu của cả nước
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhất trí với đánh giá, vùng ĐBSCL đã có sự phát triển rõ rệt, có thể lượng hóa được, có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư đồng bộ hơn, đảm bảo phục vụ tốt hơn cho các hoạt động kinh tế - xã hội. Đồng thời "đã khẳng định được vị thế là trung tâm sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, thủy hải sản và cây ăn quả hàng đầu của cả nước".
Đảm bảo an ninh nguồn nước là thách thức lớn đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Thống kê cho thấy, từ 2011 về trước khoảng 4 đến 5 năm xuất hiện 1 trận lũ vừa hoặc lớn. Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay lũ nhỏ liên tục xuất hiện. Trong tương lai 30 đến 50 năm tới gần như số năm lũ lớn không đáng kể và gia tăng mạnh các năm lũ nhỏ và mất lũ. Vấn đề về đảm bảo an ninh nguồn nước là thách thức lớn đối với vùng ĐBSCL.
An ninh nguồn nước là vấn đề đặc biệt quan trọng với mỗi quốc gia hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Theo GS.TS Nguyễn Hồng Thao, một trong những mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo an ninh nguồn nước. Vấn đề này không còn giới hạn trong phạm vi quốc gia, khu vực đang dần trở thành nhiệm vụ toàn cầu.
Ngân hàng thế giới hợp tác và hỗ trợ Viêt Nam đảm bảo an ninh nguồn nước
BĐKH là thách thức lớn với 86% lượng nước thải không qua xử lý và 85% tổng năng lượng cung cấp từ các nguồn không tái tạo. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt đã đẩy trên hơn1/3 dân số vào tình trạng phải dùng nguồn nước ô nhiễm.