chiến lược xuất khẩu thủy sản
Xuất khẩu thủy sản thích ứng nhanh với xu thế mới từ đa dạng hóa sản phẩm tới chiến lược tăng trưởng bền vững
Qua 2 tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt hơn 1,42 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2024. Tôm tiếp tục là "ngôi sao sáng", trong khi cá tra đối mặt với nhiều khó khăn và các sản phẩm khai thác như cá ngừ, mực, bạch tuộc chịu áp lực từ quy định quốc tế. Để phát triển bền vững, ngành thủy sản đang hướng tới đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng.
Xuất khẩu đầu năm tăng trưởng, thủy sản Việt Nam vẫn đối mặt với những thách thức từ những chính sách mới
Thị trường ASEAN ghi nhận sự tăng trưởng ổn định với mức tăng 10,5%, cho thấy tiềm năng từ các quốc gia khu vực Đông Nam Á vẫn là một điểm sáng trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Các thị trường Trung Đông và các thị trường khác đều có sự suy giảm tiêu thụ, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu cho phù hợp.
Doanh nghiệp thủy sản và giải pháp thích nghi với thị trường hướng tới mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD
Trong 6 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 4,36 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2023. Theo VASEP, xuất khẩu thủy sản mặc dù có nhiều khởi sắc nhưng vẫn tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn do kinh tế thế giới nhiều bất định. Để xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm nay, các doanh nghiệp cần thích nghi và điều chỉnh kế hoạch hoạt động phù hợp với bối cảnh của thị trường.
Thủy sản Việt Nam khẳng định vị thế từ chất lượng hướng tới mục tiêu xuất khẩu 14 -16 tỷ USD
Đến nay, Việt Nam đã đạt quy mô xuất khẩu 11 tỷ USD, cùng với Trung Quốc, Na Uy trong nhóm 3 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Những sản phẩm chế biến với giá trị gia tăng cao là hướng đi mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lựa chọn để khẳng định vị thế.