Xuất khẩu dệt may
Xuất khẩu tăng trưởng đều ở các mặt hàng chủ lực, trong 5 tháng đạt kim ngạch 156,77 tỷ USD
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy 5 tháng vừa qua, xuất khẩu thu về khoảng 156,77 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng. Nổi bật là trong 5 tháng vừa qua, xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng.
Việt Nam nên làm gì khi xuất khẩu dệt may sụt giảm, thua Bangladesh?
Theo Chủ tịch Vinatex, Bangladesh có hai điểm hơn Việt Nam và Trung Quốc một cách rõ rệt đó là giá và thuế quan.
Doanh nghiệp dệt may nỗ lực tìm kiếm đơn hàng
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng năm nay đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, ngành dệt may vẫn tự tin với mục tiêu 42 tỷ USD cho cả năm nay.
Ngành dệt may tham vọng xuất khẩu sẽ đạt 45 - 47 tỷ USD năm 2023
Tại họp báo chuẩn bị tổng kết ngành dệt may năm 2022, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang cho biết, mặc dù tình hình đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao và chênh lệch tỷ giá khiến ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, ngành dệt may vẫn đặt tham vọng sẽ đạt 45 - 47 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu cho năm 2023.
Đối diện nhiều khó khăn, xuất khẩu dệt may 'kiên định' mục tiêu 43 tỷ USD năm 2022
Dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng toàn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt khoảng 43,5 tỷ USD.
Kết nối giao thương sản phẩm thời trang Việt với thị trường Nam Mỹ
Tại khu vực Nam Mỹ, Brazil là thị trường tiêu thụ lớn nhất với quy mô dân số lên đến 200 triệu người. Trung bình mỗi năm, Brazil nhập khẩu hơn 236 tỷ USD hàng hóa; trong đó có 30% hàng hóa đến từ khu vực Châu Á. Hiện, nhiều nước Nam Mỹ đánh giá Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng ở khu vực Châu Á.