kinh tế tư nhân
Làm gì để doanh nghiệp nhỏ và vừa “thích nghi” với Nghị quyết 68?
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm tỷ lệ lớn trong khu vực kinh tế tư nhân và có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Việc triển khai hiệu quả Nghị quyết 68/NQ-TW là cơ hội quan trọng để DNNVV được tiếp cận các chính sách hỗ trợ kịp thời, từ đó phát huy vai trò trong phát triển kinh tế xã hội.
Giúp doanh nghiệp tư nhân tháo gỡ 6 điểm yếu “chí tử”
Chủ tịch hội đồng quản trị Vietravel Nguyễn Quốc Kỳ nhận định, để thúc đẩy kinh tế tư nhân, cần phải giúp doanh nghiệp tháo gỡ 6 điểm yếu mang tính “chí tử” đang cản trở sự phát triển bền vững của khu vực này.
Không tạo áp lực phát triển các dự án lớn cho doanh nghiệp trong nước
Việc khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư vào các dự án lớn của quốc gia sẽ tạo điều kiện để khu vực này phát triển. Tuy nhiên, không nên đặt kỳ vọng quá lớn để tránh tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước.
8 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế tư nhân
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 138/NQ-CP nhằm triển khai Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị. Để phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế, có 8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm được đề ra cho các bộ, ngành, địa phương.
CT Group gây ấn tượng tại triển lãm Nghị quyết 68 ở tòa nhà Quốc hội
CT Group là một trong số ít đơn vị được chọn tham dự triển lãm để thực hiện Nghị quyết 68. Đây không phải là một triển lãm hay hội chợ bình thường, mà là triển lãm đặc biệt quan trọng nằm trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị.
Phát triển kinh tế tư nhân còn nhiều khó khăn do nguyên nhân chủ quan là chính
Dù chiếm 98% tổng số doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới chỉ tiếp cận được chưa tới 20% tổng dư nợ tín dụng, chiếm chưa tới 10% vốn hóa thị trường chứng khoán.
Thủ tướng: Phải coi doanh nhân là chiến sĩ trên mặt trận kinh tế
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Thương trường là chiến trường. Doanh nhân là những chiến sĩ trên mặt trận kinh tế. Chúng ta cần tạo động lực, truyền cảm hứng và phát động phong trào thi đua toàn dân làm giàu, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điểm tin chính trong ngày 16/05
Cần cơ chế để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân vào 2030; Kinh tế tư nhân giúp tăng trưởng GDP; Trưng bày chuyên đề “Miền Nam nhớ mãi ơn Người”; Bình Dương phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”; Hoàn thành pháp luật về báo chí trong kỷ nguyên số;... là những tin nổi bật trên Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh ngày 16/05/2025.
Kinh tế tư nhân là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng GDP
Theo đánh giá của các chuyên gia, khu vực kinh tế tư nhân giữ vai trò quan trọng giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm nay và duy trì 2 con số trong những năm tới.
Đề xuất cơ chế, chính sách đặc biệt tạo động lực mới để kinh tế tư nhân giải phóng nguồn lực
Chính phủ đề xuất dự thảo Nghị quyết tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp: cải thiện môi trường kinh doanh; hỗ trợ tiếp cận nguồn lực đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh; hỗ trợ tài chính, tín dụng và mua sắm công; hỗ trợ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và đào tạo nhân lực...
Nhiều chính sách có lợi cho doanh nghiệp từ Nghị quyết 68
Với nhiều chính sách có lợi cho doanh nghiệp, Nghị quyết số 68 sẽ trở thành một động lực để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá.
Trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù, tạo "cú hích, đòn bẩy, điểm tựa" cho khu vực kinh tế tư nhân
Thường trực Chính phủ chỉ đạo khẩn trương rà soát, hoàn thiện trình cấp thẩm quyền để trình Quốc hội ngay tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV ban hành Nghị quyết về các cơ chế, chính sách cụ thể, đặc thù, đặc biệt khả thi và hiệu quả để thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chính sách cũng như thực hiện được các mục tiêu nêu tại Nghị quyết 68.
Phát triển kinh tế tư nhân – Nhìn từ Khoán 10 đến Nghị quyết 68
Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị được ví như một “cú hích” mạnh mẽ về thể chế, tạo động lực mới cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bứt phá, tương tự như vai trò lịch sử của Khoán 10 đối với kinh tế nông nghiệp trước đây. Với tinh thần đổi mới, cởi trói và khuyến khích sáng tạo, Nghị quyết 68 kỳ vọng tạo ra môi trường cạnh tranh sòng phẳng, minh bạch hơn cho doanh nghiệp (DN) tư nhân phát triển.
Kiến tạo để doanh nghiệp tư nhân phát triển khoa học công nghệ
Khu vực kinh tế tư nhân sẽ đóng vai trò quan trọng vào quá trình phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam. Việc thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân tham gia đổi mới sáng tạo sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.
Phát triển kinh tế tư nhân ở miền núi Thanh Hóa: Tháo nút thắt để hiện thực hóa khát vọng (Bài cuối)
Với sự năng động của kinh tế tư nhân, miền núi Thanh Hóa đang từng bước xây dựng chuỗi giá trị trong các lĩnh vực nông sản, dược liệu, du lịch. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khát vọng, khu vực này cần vượt qua những rào cản về hạ tầng, đất đai và nhân lực.
Phát triển kinh tế tư nhân ở miền núi Thanh Hóa: Vượt khó, kiến tạo nên những giá trị mới (Bài 3)
Kinh tế tư nhân ở miền núi Thanh Hóa đang vượt qua nhiều khó khăn để tạo ra những giá trị mới từ tài nguyên địa phương. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, các doanh nghiệp nơi đây cần một môi trường hỗ trợ hiệu quả từ chính quyền, cơ sở hạ tầng và các chính sách phù hợp.
Giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm năng phát triển của kinh tế tư nhân
Trong dòng chảy lịch sử kinh tế, sự trỗi dậy và phát triển của kinh tế tư nhân luôn được xem là một động lực mạnh mẽ, một ngọn gió khơi dậy tiềm năng to lớn của sức sản xuất. Khi các cá nhân và tổ chức được tự do sở hữu tư liệu sản xuất, tự quyết định phương thức kinh doanh và hưởng thụ thành quả lao động, một nguồn năng lượng sáng tạo và khát vọng làm giàu sẽ được giải phóng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ và hiệu quả vượt trội.
Phát triển kinh tế tư nhân ở miền núi Thanh Hoá: Hành trình vượt khó (Bài 2)
Doanh nghiệp tư nhân tại miền núi Thanh Hóa đang đối mặt với nhiều khó khăn như thiếu vốn, nhân lực và cơ sở hạ tầng yếu kém. Tuy nhiên, với tinh thần kiên cường và sáng tạo, họ đã từng bước vượt qua thử thách, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế địa phương.
Phát triển kinh tế tư nhân ở miền núi Thanh Hóa: Mở đường khai thác tiềm năng kinh tế (Bài 1)
Những năm gần đây, kinh tế tư nhân đã góp phần thổi bùng lên ngọn lửa đổi mới tại miền núi Thanh Hóa. Vượt qua những thách thức về vốn, nhân lực và thị trường, khu vực này đang dần trở thành động lực mới, thắp sáng tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từng bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, nâng cao an sinh xã hội và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người dân.