giá nhiên liệu
Vì sao giải giá xăng dầu giảm nhưng giá dịch vụ vận tải tăng cao?
Khi giá xăng dầu tăng thì giá vận tải tăng nhưng thường khi giá xăng dầu giảm sẽ có độ trễ nhất định để giá cước vận tải giảm.
Lạm phát ở Anh chạm mốc cao nhất trong ba thập kỷ
Tỷ lệ lạm phát của nước Anh đã tăng lên 7%, chạm mức cao nhất trong 30 năm qua trong bối cảnh giá nhiên liệu, năng lượng và lương thực tại Anh tăng mạnh.
Giá nhiên liệu cao khiến chi phí đi biển của ngư dân tăng từ 20-25%
Với giá nhiên liệu, vật tư tăng cao khiến tổng chi phí cho mỗi chuyến biển tăng thêm từ 20-25%, ngư dân ở huyện Gò Công Đông nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung đang gặp không ít khó khăn. Chi phí tăng cao sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của lao động trên biển giảm nên khó tìm người đi biển. Điều này dẫn đến hệ lụy là chủ phương tiện sẽ cho tàu nằm bờ chờ giá nhiên liệu giảm để tránh thua lỗ.
Giá nhiên liệu tăng cao: Kiến nghị giảm thuế, phí tháo gỡ khó khăn cho vận tải biển
Ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, Cục vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về rà soát, đánh giá tình hình, xu thế biến động giá nhiên liệu đối với lĩnh vực vận tải hàng hải và đề xuất một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho vận tải biển.
Ngư dân Quảng Ninh lao đao khi giá nhiên liệu “phi mã”
Thời gian vừa qua, giá nhiên liệu liên tục “phi mã” đã tác động đến mọi mặt đời sống của người dân; trong đó ngư dân đánh bắt thủy sản là đối tượng chịu ảnh hưởng khá nặng nề. Tại tỉnh Quảng Ninh, ngư dân gặp khó khăn khi chi phí đánh bắt tăng nhưng giá thành sản phẩm lại giảm.
Biển đảo Việt Nam: Giá nhiên liệu liên tiếp tăng cao gây khó cho ngư dân bám biển
Trở về sau chuyến biển đầu năm 2022, ông Nguyễn Văn Chất, chủ tàu kiêm thuyền trưởng tàu cá mang số hiệu QNa 91379 TS ở xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam cho biết, vươn khơi đánh bắt dài ngày, ngư dân nhận được sự hỗ trợ về xăng dầu, hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm nên chúng tôi rất phấn khởi.
Giá nhiên liệu có giảm vào năm 2022?
Giá nhiên liệu có sụt giảm vào năm 2022 hay không phụ thuộc vào hai nhóm nhà sản xuất dầu, vốn đang "vật lộn" để tăng sản lượng dầu sau đại dịch COVID-19 là Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, hay còn gọi là OPEC+, và các công ty sản xuất dầu đá phiến của Mỹ.