chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2024 tăng 0,29%
Theo Tổng cục thống kê, giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29%.
Tổng cục Thống kê: Chỉ số giá bình quân 7 tháng đã tăng 4,12% so với cùng kỳ
CPI tháng Bảy tăng 0,48% so với tháng Sáu và tăng 1,89% so tháng 12/2023, tăng 4,36% với cùng kỳ năm trước. Theo đó, CPI bình quân bảy tháng tăng 4,12% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,73%.
Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng, thực phẩm, dịch vụ ăn uống tăng mạnh, giá vàng giảm
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPT) 6 tháng tăng 4,34% so với cùng kỳ năm trước. Một trong những nguyên nhân là do giá thịt lợn tăng do dịch tả lợn châu Phi tại một số địa phương. Trong khi đó, chỉ số giá vàng tháng 6/2024 giảm 2,64% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2024 giảm 0,23%
Theo Tổng cục Thống kê, do nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá cả hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 02/2024 tăng 1,04%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2024 tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Chỉ số CPI tháng 10 tăng nhẹ
Do một số địa phương thực hiện tăng học phí và giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu được cho là những nguyên nhân chính làm cho CPI tháng 10/2023 tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2023 tăng mạnh
Theo Tổng Cục Thống kê, việc một số địa phương thực hiện tăng học phí và giá gạo, xăng dầu, gas trong nước tăng theo giá thế giới, giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 gia tăng.
Xăng dầu và gạo làm tăng chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2023
Giá xăng dầu và gạo trong nước tăng theo giá thế giới, cùng lúc giá nhà ở thuê tăng là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.
Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI của Hà Nội tăng 1,52% so với bình quân cùng kỳ năm trước
Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thủ đô tháng 5/2023 tăng 0,16% so với tháng trước, giảm 0,04% so với tháng 12/2022 và tăng 0,36% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI của Hà Nội tăng 1,52% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 5 tăng 0,01% so với tháng trước
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2023 chỉ tăng 0,01% so với tháng trước, nên CPI bình quân tiếp tục được kéo xuống, chỉ còn tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát tiếp tục được kiểm soát.
CPI tháng 4 giảm 0,34% nhờ chỉ số giá ở nhiều nhóm hàng hoá giảm
Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/4 cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước.
Quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước. So với tháng 12/2022, CPI tháng 3/2023 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35%. Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tăng hơn dự kiến
Trên thị trường tài chính Mỹ, hiện mọi người đang đều đổ dồn vào báo cáo chỉ số giá tiêu dùng CPI từ Bộ Lao động Mỹ, thước đo về lạm phát của nước này. Theo số liệu được công bố, chỉ số giá tiêu dùng CPI trong tháng 1/2023 của Mỹ đã tăng 0,5% so với tháng 12/2022 và tăng 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Mức tăng này cao hơn dự báo trước đó của giới chuyên gia.
Lạm phát tại Mỹ tiếp tục hạ nhiệt
Bộ Lao động Mỹ mới công bố số liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại nước này trong tháng 12/2022 đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng một năm qua. Đây là dấu hiệu cho thấy điều tồi tệ của tình trạng tăng giá quá nóng có thể đã qua.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2022 tăng 3,15%
Giá xăng dầu trong nước giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2022 giảm 0,01% so với tháng trước, tăng 4,55% so với tháng 12/2021. CPI bình quân quý IV/2022 tăng 4,41% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11/2022 tăng 0,39%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước. Trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Nhật Bản: Lạm phát tiêu dùng ở thủ đô Tokyo tăng nhanh nhất trong 40 năm
Bộ Nội vụ, Thông tin và truyền thông Nhật Bản ngày 25/11 đã công bố báo cáo cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tổng hợp tại thủ đô Tokyo Nhật Bản, đã ghi nhận mức cao nhất trong hơn 40 năm qua là 3,6%.
Nhật Bản ghi nhận lạm phát cao nhất trong hơn 40 năm
Theo Bộ Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản vừa công bố báo cáo cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 10 đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 40 năm qua.
Lạm phát tiếp tục giảm, kinh tế Mỹ đón nhiều tín hiệu tích cực
Lạm phát Mỹ giảm nhiệt trong tháng 10 khi chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi giảm từ mức đỉnh trong vòng 4 thập kỷ qua là thông tin vừa được tờ Tạp chí phố Wall đưa ra trong bài viết hôm 10/11 vừa qua.