Địa danh trong ca dao “núi Thái Sơn”, “nước trong Nguồn” nằm ở đâu
Dù sinh ra ở bất kỳ nơi đâu, sống ở nơi đâu, nhưng đã là người Việt thì ai cũng đều thuộc lòng câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước Trong Nguồn chảy ra”. Tuy nhiên địa danh “núi Thái Sơn” và “Trong Nguồn” ở đâu thì hầu hết ai cũng đều mơ hồ.
Năm Mão tản mạn về Mèo
Mèo gần gũi với con người, tứ chi có “bộ giảm sóc đặc biệt“ nên đi rất êm, nhẹ. Mèo cùng họ với hổ, báo, đuôi dài, mắt cực sáng, cơ quan khứu giác cực kỳ nhạy cảm, có thể nhắm mắt mà vẫn quan sát, nắm bắt được các hoạt động xung quanh một cách chính xác…
Những lợi ích cho sức khỏe của quả thanh long
“Không chỉ là loại trái cây quen thuộc có màu sắc bắt mắt và hương vị thơm ngon, quả thanh long còn chứa nhiều dinh dưỡng, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như chống ung thư, hỗ trợ tiêu hóa,...”
Các loại quả cứ đặt lên bàn thờ Thần Tài cúng Rằm theo truyền thống
Nếu bạn muốn chiêu tài dụ lộc hãy đặt những loại quả này lên bàn thờ Thần Tài trong những ngày Rằm, mùng 1 đầu tháng âm lịch. Cách soạn mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp đơn giản và đầy đủ nhất/Nên cúng Rằm tháng Giêng từ ngày nào?
Cổ nhân thường nói: "49 chưa qua 53 đã tới" là sao như vậy
Mỗi một câu nói của người xưa đều mang một hàm ý nhất định, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa câu nói 49 chưa qua 53 đã tới. Đầu xuân ngày rộng tháng dài ta thử tìm hiểu mệnh đề trên.
Những chuyện lạ về con mèo
Trong cuộc sống thường ngày ở Việt Nam, các gia đình cũng thích nuôi mèo. Những giống mèo thường thấy là mèo mướp, mèo gio (mầu tro bếp), mèo khoang, mèo nhị thể, tam thể (do trộn lẫn từ hai, ba mầu lông…). Trên thế giới có hàng trăm thứ mèo được nuôi trong nhà. Đó là các giống mèo đã được thuần chủng hàng vạn năm. Có rất nhiều giống mèo lạ.
Con Mèo trong truyền thuyết dân gian
“Canh dần, tân mão, nhâm thìn/Vó câu qua cửa vào nghìn chiêm bao”. Năm con hổ đã qua, năm con mèo lại đến. Trong cái guồng quay vô tận của thời gian, dành cho mình một chút rảnh rổi để nhàn đàm về chuyện con mèo cũng là một cách thư giãn trong những ngày đầu xuân.
Tìm hiểu xuất xứ mấy ngày tết
Tết nguyên đán hay còn gọi là Tết là kỳ nghỉ quan trọng và rộng rãi nhất ở Việt Nam. Đánh dấu sự khởi đầu của một năm mới âm lịch và là thời điểm để gia đình sum họp, kính lễ tổ tiên, và đón những khởi đầu mới.
Mèo trong thành ngữ, tục ngữ, văn hoá dân gian Việt Nam
Mèo là một trong 12 con giáp, nó có mặt trong đời sống sinh thái, đồng thời cũng có mặt trong đời sống văn hóa văn hóa dân gian như một nhân vật không thể thiếu đối với con người.
Mèo trong văn hóa phương đông
Từ xa xưa, trong văn hóa Phương Đông có những quan niệm khá thú vị về 12 con giáp. Nó không chỉ dùng biểu thị các chu kỳ tuần hoàn của thời gian, mà còn khắc họa những dấu ấn đậm nét trong đời sống tâm linh của con người. Theo thứ tự 12 con giáp, năm nay hổ (Dần) ra đi và đã nhường ngôi cai quản thời gian lại cho mèo (Mão).
Phong tục ngày Tết và ý nghĩa về việc mừng tuổi đầu năm mới
Năm mới mong hạnh phúc bình an đến, ngày xuân ước vinh hoa phú quý về, vì thế mà người ta chúc nhau sức khỏe, may mắn và không quên mừng tuổi cho con trẻ phong bao lì xì để lấy "vía".
Ngày xuân nói chuyện về cha ông ta chống tham nhũng
Từ xa xưa, các triều đại phong kiến đã đặt ra các sắc luật và đặc biệt chú trọng đến những sắc luật để hạn chế nạn tham nhũng quyền lực, gây bất ổn cho xã hội. Pháp luật tôn nghiêm, nhằm xây dựng xã hội ổn định.
Chuyện vui Mèo, Hổ và Chuột
Ngày xửa, ngày xưa mèo là thầy giáo của muôn loài muông thú trong rừng. Mèo dạy khỉ leo trèo, dạy sói biết cắn xé, dạy chó biết sủa, dạy trâu biết húc… Song thầy mèo không muốn dạy hổ vì rằng khi sói, trâu, chó, khỉ… học xong liền quay mặt quên ngay thầy. Hổ hết lời cầu xin mà mèo không nhận nên rủ rũ, cụp đuôi.
Cây nêu ngày Tết
Ở nhiều địa phương, dựng cây nêu trong ngày Tết là phong tục tín ngưỡng lâu đời, truyền thống không thể thiếu. Cây nêu chính là cây tre, cây trúc. Tuy nhiên, ngày nay, ở khu vực thành thị, nhiều nhà thay bằng cây mía, đặt trong phòng khách hoặc trước sân nhà trước đêm giao thừa Tết nguyên đán.